Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam

Khi nung hoàn toàn hỗn hợp A gồm x gam Al và y gam F e 2 O 3 thu được hỗn hợp B. Chia B thành hai phần bằng nhau: Phần 1 tan trong dung dịch NaOH dư, không có khí thoát ra và còn lại 4,4 gam chất rắn không tan. Phần 2 trong dung dịch H 2 S O 4 loãng dư thu được 1,12 lít khí(đktc). Giá trị của y là

A. 5,6 gam 

B. 11,2 gam

C. 16 gam

D. 8 gam

Ngô Quang Sinh
1 tháng 10 2019 lúc 13:45

Phản ứng nhiệt nhôm:

 

2 A l   +   F e 2 O 3   → t 0   A l 2 O 3     +     2 F e     ( 1 )

Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư không sinh ra khí → hỗn hợp B không có Al dư. Vậy hỗn hợp B gồm A l 2 O 3 , Fe và có thể có F e 2 O 3  dư.

4,4 gam chất rắn không tan có thể gồm Fe và F e 2 O 3   d ư  

Phần 2: tác dụng với H 2 S O 4 loãng dư → chỉ có Fe phản ứng sinh ra khí

n H 2 = 1,12 22,4 = 0,05

Khối lượng F e 2 O 3 dư ở phần 2 = 4,4 – mFe = 4,4 – 0,05.56 = 1,6 gam.

n F e 2 O 3   p u b d đ =   2. 1 2 . n F e   ( p 2 ) =   0,05   m o l

Khối lượng F e 2 O 3 ban đầu: 0,05.160 + 1,6.2 = 11,2 gam.

⇒ Chọn B.


Các câu hỏi tương tự
Rimuru
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
amy X Gacha
Xem chi tiết
shanyuan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
alo giúp đỡ tôi
Xem chi tiết