hạ nhiệt độ xuống -183 độ C,Oxi hóa lỏng,phần khí còn lại là nito
có phải bạn hôm bữa thi Giọng hát Việt Nhí ko
hạ nhiệt độ xuống -183 độ C,Oxi hóa lỏng,phần khí còn lại là nito
có phải bạn hôm bữa thi Giọng hát Việt Nhí ko
Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và oxi. Nitơ sôi ở -196oC, còn oxi sôi ở -183oC. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như sau:
A. Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
B. Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
C. Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196oC. Sau đó nâng nhiệt độ lên đúng -196oC, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
D. Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau
Câu 2:
a. Thể tích của một khối chất lỏng, khối chất khí thay đổi thế nào khi nhiệt độ
chất lỏng, chất khí tăng lên, giảm đi (các yếu tố khác được giữ không đổi).
b. Khi nhiệt độ tăng như nhau, các chất lỏng, chất khí khác nhau nhưng cùng
thể tích ban đầu có nở ra như nhau hay không?
Câu 3:
a. Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
b. So sánh độ tăng thể tích (lớn hay nhỏ hơn) của 100cm 3 các chất sau đây khi
nhiệt độ của chúng tăng từ 10°C đến 50°C: không khí, nước, sắt.
Câu 4: Khi đun nóng 1 vật rắn, đại lượng nào sau đâu của vật rắn không thay đổi?
A. Thể tích B. Đường kính C. Chu vi D. Khối lượng
mình đang cần gấp các bạn giúp mik với!
tại ko có môn vật lí nên mình để thành môn toán
có ai biết vật lí thì chỉ giùm minh mấy bài này với
1: một sợi dây đồng ở nhiệt độ 45 độ c. Biết độ dài ở 20 độ C là 1 mét. Cứ tăng 1 độ C thì nó dài thêm 0,017mm. Tính độ dài của dây đồng ở 45 độ C.
2:khối lượng riêng của rượi ơ 0 độ C là 800kg/mkhối. tính khối lượng riêng của rượi ở 5 độ C biết cứ 1 độ thì thể tích tầng 1/1000 thể tích của nước ở 0 độ C.
3:hai ống thủy tinh giống nhau đặt nằm ngang , bịt kín 2 đầu ở giữa có giọt thủy ngân. một ống chúa không khí, 1 ông là chân không. hãy xác định ông nào chữa không khí,vì sao
4:tại sao trong phòng thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất khí người ta chỉ xoa tay rồi áp vào bình cầu là đã quan sát được sự nở vì nhiệt của chất khí, còn trong thí nghiệm sự nở vì nhiệt của chất lỏng người ta phải nhúng bình cầu vào chậu nước nóng mới có thể quan sát được hiện tượng sự nở vì nhiệt của chất lỏng
5:khi bóng đèn điện đang sáng nếu bị hắt nước vào thì dễ vỡ ,vì sao
1. hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?
a. Khối lượng của vật tăng
b. Khối lượng của vật giảm
c. Khối lượng riêng của vật tăng
d. Khối lượng riêng của vật giảm
2. trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đấy , cách sắp xếp nào là đúng ?
a. rắn , lỏng , khí b. rắn , khí , lỏng
c. khí , lỏng , rắn c. khí , rắn , lỏng
Tự luận :
3. a) Nêu tác dụng của ròng rọc động và ròng rọc cố định
b) Lấy ví dụ trong thực tế về dử dụng ròng rọc
4. So sánh sự giống và khác nhau giữa sụ nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí
5. Có mấy loại nhiệt kế trong phòng thí nghiệm ? Nhiệt kế y tế dùng để làm gì ?
6. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
7. Tại sao nước ở 4 độ C lại có trọng lượng riêng lớn nhất ?
Các bạn giải giúp mình với nhé :) Cảm ơn các bạn :)
Điểm đông đặc và điểm sôi của thuỷ ngân lần lượt là -38,83°C và 356,73°C. Một lượng thuỷ ngân đang để trong tủ bảo quản ở nhiệt độ -35,2°C.
a) Ở nhiệt độ trên, thủy ngân đang ở thể rắn, thể lỏng hay thể khí?
b) Nhiệt độ của tủ cần tăng thêm bao nhiêu để thủy ngân bắt đầu bay hơi?
c) Nhiệt độ của tủ cần tăng thêm bao nhiêu để thủy ngân bắt đầu đông đặc?
Điểm đông đặc và điểm sôi của thủy ngân lần lượt là -38,83 độ C và 356,73 độ C. Một lượng thủy ngân đang để trong tủ bảo quản ở nhiệt độ -51,2 độ C.
a.Ở nhiệt độ đó , thủy ngân ở thể rắn ,thể lỏng hay thể khí ?
b.Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm bao nhiêu độ để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi?
Giai chi tiet
1:trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng
A. Rắn, lỏng, khí
B.rắn, khí, lỏng
C. khí, lỏng, rắn
D. khí,rắn, lỏng
2:khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi
A. khối lượng
B. trọng lượng
C. khối lượng riêng
D. cả a,b,c đều đúng
3:các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào nên ... và bay lên tạo thành mây
chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu trên
A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi
B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên
C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi
D.nhẹ đi, nóng lên, nở ra
4:khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva( một chất rắn hầu như không dãn nở vì nhiệt), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi
A. khối lượng riêng
B. khối lượng
C. thể tích
D. cả a phương án a,b,c đều sai
Bài 10: Điểm đông đặc và điểm sôi của thủy ngân lần lượt là – 38,830C và 356,730C. Một lượng thủy ngân đang để trong tủ bảo quản ở nhiệt độ - 51,20C.
a) Ở nhiệt độ đó, thủy ngân ở thể rắn, thể lỏng, hay thể khí?
b) Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm bao nhiêu độ để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi?
LÀM ƠN GIÚP VỚI AH , CẦN GẤP MN ƠI!!
Nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ sôi của thủy ngân lần lượt là -38,83oC và 356,73oC . Một lượng thủy ngân đang được bảo quản trong tủ ở nhiệt độ - 51,2oC .
a. Ở nhiệt độ trong tủ bảo quản, thủy ngân đang ở thể rắn, lỏng hay khí?
b. Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm bao nhiêu độ để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi?