Đáp án: A
Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng tổng tiêu cự của chúng
Đáp án: A
Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng tổng tiêu cự của chúng
Khi dùng kính thiên văn vật kính có tiêu cự 90 cm, thị kính có tiêu cự 5cm để ngắm chừng ở vô cực thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa hai kính là
A. 95 cm
B. 85 cm
C. 18 cm
D. 45 cm
Một người phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn là 88cm để ngắm chừng ở vô cực. Khi đó, ảnh có độ bội giác là 10. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là:
A. 80cm và 8cm.
B. 8cm và 80cm.
C. 79,2cm và 8,8cm.
D. 8,8cm và 79,2cm.
Một kính thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 100 c m , độ bội giác của kính là 24. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng:
A.80cm và 20cm
B.84cm và 16cm
C.75cm và 25cm
D.96cm và 4cm
Một người phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn là 88 cm để ngắm chừng ở vô cực. Khi đó, ảnh có độ bội giác là 10. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
A. 80 cm và 8 cm
B. 8 cm và 80 cm
C. 79,2 cm và 8,8 cm
D. 8,8 cm và 79,2 cm
Một người phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn là 100 cm để ngắm chừng ở vô cực. Khi đó, ảnh có độ bội giác là 19. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
A. 95 cm và 5 cm
B. 100 cm và 10 cm
C. 100 cm và 5 cm
D. 95 cm và 10 cm
Kính thiên văn khúc xạ tiêu cự vật kính f 1 và tiêu cự thị kính f 2 . Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?
A. f 1 + f 2
B. f 1 / f 2
C. f 2 / f 1
D. f 1 - f 2
Một kính thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cách giữa vật kính và thị kihs là 150cm, còn độ bội giác bằng 36,5. Tiêu cự của vật kính và thị kính bằng
A. 146cm và 4cm
B. 84cm và 10cm
C. 50cm và 50cm
D. 80cm và 20cm
Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f 1 = 1,2 m . Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 2 = 4 c m . Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
A. O 1 O 2 = 1,16 m ; G ∞ = 1 30
B. O 1 O 2 = 1,24 m ; G ∞ = 1 30
C. O 1 O 2 = 1,16 m ; G ∞ = 30
D. O 1 O 2 = 1,16 m ; G ∞ = 30
Vật kính của một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự f1=1m, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2=4m. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự f 1 = 120 c m . Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 2 = 4 c m . Tính khoảng cách giữa hai kính khi ngắm chừng ở vô cực.
A. 120 cm
B. 124 cm
C. 116 cm
D. 100 cm