Câu 1: Để đo độ ẩm không khí người ta dùng dụng cụ:
A. Áp kế
B. Nhiệt kế
C. Ẩm kế
D. Vũ kế
Câu 2: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì:
A. Sẽ diễn ra hiện tượng mưa
B. Diễn ra sự ngưng tụ
C. Tạo thành các đám mây
D. Hình thành độ ẩm tuyệt đối
Câu3: Lượng mưa trên thế giới phân bố:
A. Rất đồng đều
B. Đồng đều
C. Không đều
D. Rất không đều
Nguyên nhân không khí có độ ẩm
A.Do trong không khí chứa hơi nước
B.Do không khí chứa nhiều mây
C.Do không khí có nhiệt độ
D.Do càng lên cao,nhiệt độ càng giảm
c1:Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì:
A.
Hình thành độ ẩm tuyệt đối
B.
Tạo thành các đám mây
C.
Diễn ra sự ngưng tụ
D.
Sẽ diễn ra hiện tượng mưa
c2:Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ?
A.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
B.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.
C.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
D.
Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố nào sau đây?
A.
Gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.
B.
Nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
C.
Khí áp, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
D.
Khí áp, gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.
Câu 1: Hiểu được vì sao không khí có đọ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm
Câu 2: Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí
Tại sao không khí có độ ẩm:
A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Do mưa rơi xuyên qua không khí.
C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định.
D. Do không khí chứa nhiều mây.
Tại sao không khí có độ ẩm?
A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm
B. Do mưa rơi xuyên qua không khí
C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định
D. Do không khí chứa nhiều mây
Vì sao trong không khí có độ ẩm ?
Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì
A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.
B. tạo thành các đám mây.
C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.
D. diễn ra sự ngưng tụ.
Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là
A. con người đốt nóng.
B. ánh sáng từ Mặt Trời.
C. các hoạt động công nghiệp.
D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.
Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 26 độC.
B. 29độC. .
C. 27độC .
D. 28độC
Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây?
A. Gió Mậu dịch. .
B. Gió Tín phong.
C. Gió mùa.
D. Gió địa phương
Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 38 độC. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm?
A. 20,1 độC.
B. 19,5 độC.
C. 18,9 độC.
D. 19,1 độC
Nhanh = tick