Khi mắc cuộn cảm L với tụ điện C1 thành mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1, khi mắc L với tụ điện C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2. Muốn tần số dao động của mạch là (f1 + f2)/2 thì điện dung của tụ điện trong mạch có giá trị lầ
A. C = C 1 + C 2 2
B. C = 4 C 1 . C 2 ( C 1 + C 2 ) 2
C. C = ( C 1 + C 2 ) 2 2
D. C = 2 C 1 . C 2 C 1 + C 2
Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz. khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là:
A. 4,8kHz.
B. 7kHz.
C. 10kHz.
D. 14kHz.
Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz. khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là:
A. 4,8kHz.
B. 7kHz.
C. 10kHz.
D. 14kHz.
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi. Khi mắc cuộn cảm với tụ điện có điện dung C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi mắc cuộn cảm với tụ điện có điện dung C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Tính tần số dao động riêng của mạch khi mắc cuộn cảm với:
a) Hai tụ C 1 và C 2 mắc nối tiếp.
b) Hai tụ C 1 và C 2 mắc song song.
Mạch dao động được tạo thành từ cuộn cảm L và hai tụ điện C 1 v à C 2 . Khi dùng L và C 1 thì mạch có tần số riêng là f 1 = 3 MHz. Khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là f 2 = 4 MHz. Khi dùng L và C 1 , C 2 mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch là
A. 7 MHz
B. 5 MHz
C. 3,5 MHz
D. 2,4 MHz
Một mạch dao động điện từ khi dùng tụ C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1 = 3 (MHz). Khi mắc thêm tụ C 2 song song với C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f s s = 2,4 (MHz). Nếu mắc thêm tụ C 2 nối tiếp với C 1 thì tần số dao động riêng của mạch sẽ bằng
A. f n t = 0,6 MHz
B. f n t = 5 MHz
C. f n t = 5,4 MHz
D. f n t = 4 MHz
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1 . Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f 1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
A. 5 C 1
B. C 1 5
C. 5 C 1
D. C 1 5
Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C 2 = 4 9 C 1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
A. f2 = 0,25f1.
B. f2 = 2f1.
C. f2 = 0,5f1.
D. f2 = 4f1.