Đáp án C
Khi không có kích thích của thức ăn, ruột non không tiết ra dịch tiêu hoá
Đáp án C
Khi không có kích thích của thức ăn, ruột non không tiết ra dịch tiêu hoá
Khi không có kích thích của thức ăn, cơ quan nào dưới đây không tiết ra dịch tiêu hoá ?
A. Tuỵ
B. Gan
C. Ruột non
D. Tất cả các phương án còn lại
Khi không có kích thích của thức ăn, cơ quan nào dưới đây không tiết ra dịch tiêu hoá
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Gan
C. Ruột non
D. Tuỵ
Lớp cơ của thành ruột non có vai trò nào sau đây ?
1. Dự trữ chất dinh dưỡng, phòng khi cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng vì nguyên nhân nào đó
2. Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá
3. Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 1, 2
D. 2, 3
Lớp cơ của thành ruột non có vai trò nào sau đây ?
1. Dự trữ chất dinh dưỡng, phòng khi cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng vì nguyên nhân nào đó
2. Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá
3. Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 1, 2
D. 2, 3
Lớp cơ của thành ruột non có vai trò nào sau đây ?
1. Dự trữ chất dinh dưỡng, phòng khi cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng vì nguyên nhân nào đó
2. Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá
3. Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 1, 2
D. 2, 3
Câu 40. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Khi thức ăn chạm lưỡi, dịch mật, dịch tụy, dịch ruột tiết ra mạnh mẽ
B. Khi thức ăn chạm dạ dày, dịch mật, dịch tụy tiết ít, dịch ruột không tiết ra
C. Không có thức ăn, gan tiết đều mật, dịch tụy và dịch ruột tiết ra ít
D. Không có thức ăn, gan tiết đều mật, dịch tụy rất ít, dịch ruột không tiết ra
Câu 12: Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá ?
A. Dạ dày B. Thực quản
C. Thanh quản D. Gan
Câu 13: Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?
A. Đường khí quản mở B. Khẩu cái mềm hạ xuống
C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá D. Lưỡi nâng lên
Câu 14: Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 15: Tá tràng nằm ở vị trí nào?
A. Nơi tiếp giáp giữa ruột non và ruột già B. Đoạn đầu của ruột non
C. Đoạn cuối của ruột non D. Đoạn cuối của ruột già.
Câu 16 : Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hóa?
A. Dạ dày B. Ruột non
C. Ruột già D. Thực quản
Câu 17 : Thực quản là bộ phận của hệ cơ quan nào sau đây?
A. Hệ hô hấp B. Hệ tiêu hóa C. Hệ tuần hoàn D. Hệ bài tiết
Câu 18 : Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?
A. Tế bào thần kinh B. Tế bào cơ vân C. Tế bào xương D. Tế bào da
Câu 19. Chức năng co dãn tạo nên sự vận động, đây là chức năng của loại mô nào sau đây?
A. Mô cơ B. Mô liên kết C. Mô biểu bì D. Mô thần kinh
Câu 20 : Hai chức năng cơ bản của tế bào thần kinh là:
A. Cảm ứng và vận động B. Vận động và bài tiết
C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh D. Bài tiết và dẫn truyền xung thần kinh
Câu 8: Lớp bì của da bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Tuyến nhờn
C. Mạch máu
D. Lông và bao lông
Câu 9: Da không có chức năng nào sau đây ?
A. Cảm giác
B. Điều hoà thân nhiệt
C. Tiêu hoá
D. Bài tiết
- Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
- Sự biến đổi hoá học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào?
- Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?