Lời giải:
Thầy buồn bã khi không có ai đứng lên nhận lỗi
Lời giải:
Thầy buồn bã khi không có ai đứng lên nhận lỗi
Các bạn nhỏ có đứng trước thầy giáo để nhận lỗi của mình không ?
A. Vì chú nhỏ nên không thể nhảy qua được
B. Vì chú sợ làm đổ hàng rào
C. Chú sợ bị ngã
Đọc truyện và trả lời các câu hỏi sau:
Ai có lỗi ?
Tôi đang nắn nót viết thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp : "Mình không cố ý đâu !" Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng.
Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói :"Cậu cố ý đấy nhé !"
Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm : "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng."
Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm.
Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên.
- Ấy đừng ! - Cô-rét-ti cười hiền hậu
- Ta lại thân nhau như trước đi !
Tôi ngạc nhiên, ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói :
- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô ?
- Không bao giờ! không bao giờ ! - Tôi trả lời.
Về nhà, tôi kể chuyện cho bố mẹ nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: “Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ thước dọa đánh bạn”.
- Kiêu căng : cho rằng mình hơn người khác, coi thường người khác.
- Hối hận : buồn, tiếc vì lỗi lầm của mình.
- Can đảm : không sợ đau, không sợ xấu hổ hay nguy hiểm.
- Ngây: đờ người ra, không biết nói gì, làm gì.
Cô- rét- ti làm gì khiến cho En-ri- cô nổi giận ?
A. Cô-rét-ti nói xấu En-ri-cô
B. Cô-rét-ti vẽ lên vở En-ri-cô
C. Cô-rét-ti chạm vào khuỷu tay En-ri-cô khiến nguệch ra một đường xấu trên vở
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Người lính dũng cảm
1. Bắn thêm một loạt đạn mà vẫn không diệt được máy bay địch. Viên tướng hạ lệnh :
- Vượt rào, bắt sống nó !
Hàng rào là những cây nứa tép dựng xiên ô quả trám. Cậu lính bé nhất nhìn thủ lĩnh, ngập ngừng :
- Chui vào à ?
Nghe tiếng "chui", viên tướng thấy chối tai :
- Chỉ những thằng hèn mới chui.
2. Cả tốp leo lên hàng rào, trừ chú lính nhỏ. Chú nhìn cái lỗ hổng dưới chân hàng rào rồi quyết định chui qua đó. Nhưng chú mới chui được nửa người thì hàng rào đổ.Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ. Hàng rào thì đè lên chú lính.
Chiếc máy bay (là một chú chuồn chuồn ngô) giật mình cất cánh. Quân tướng hoảng sợ lao ra khỏi vườn.
3. Giờ học hôm sau, thầy giáo nghiêm giọng hỏi :
- Hôm qua em nào phá đổ hàng rào, làm giập hoa trong vườn trường ? Thầy nhìn một lượt những gương mặt học trò, chờ đợi sự can đảm nhận lỗi. Chú lính nhỏ run lên. Chú sắp phun ra bí mật thì một cú véo nhắc chú ngồi yên. Thầy giáo lắc đầu buồn bã :
- Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào và luống hoa.
4. Khi tất cả túa ra khỏi lớp, chú lính nhỏ đợi viên tướng ở cửa, nói khẽ :”Ra vườn đi!” Viên tướng khoát tay :
- Về thôi !
- Nhưng như vậy là hèn. Nói rồi, chú lính quả quyết bước về phía vườn trường. Những người lính và viên tướng đứng sững lại nhìn chú lính nhỏ. Rồi, cả đội bước nhanh theo chú, như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm.
- Nứa tép : nứa nhỏ
- Ô quả trám : ô có hình thoi, giống hình quả trám.
- Thủ lĩnh : người đứng đầu.
- Hoa mười giờ : loài hoa nhỏ, thường nở vào khoảng mười giờ trưa.
- Nghiêm giọng : nói bằng giọng nghiêm khắc.
- Quả quyết : dứt khoát, không chút do dự.
Chiếc máy bay (là một chú chuồn chuồn ngô) giật mình cất cánh.
Máy bay địch trong câu chuyện là con vật gì ?
A. Là chú ong thợ
B. Là chú chuồn chuồn ngô
C. Là chú bướm vàng
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cô gái đẹp và hạt gạo
Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô H’Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm H’Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy cơm hỏi:
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
H’Bia giận dữ quát:
- Ta đẹp là do công mẹ công cha chứ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, H’Bia ân hận lắm. Không có cái ăn, H’Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy H’Bia đã nhận ra lỗi của mình và chăm chỉ làm lụng, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, H’Bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.
(Theo Truyện cổ Ê-đê)
c. Sau khi thóc gạo giận H’Bia bỏ đi, H’Bia như thế nào?
Truyện giải trí !
1.
Trong giờ địa lý, thầy giáo gọi Hà:
- Em hãy chỉ đâu là châu Mỹ?
- Thưa thầy, đây ạ! – Hà chỉ trên bản đò.
- Tốt lắm! Nào, thế bây giờ trò Bi hãy nói cho thầy biết ai đã có công tìm ra châu Mỹ?
- Thưa thầy, bạn Hà.
2.
Cô giáo hỏi học sinh:
- Đề bài là "cuộc trò chuyện của bố mẹ em", tại sao em chỉ viết toàn lời của mẹ?
- Thưa cô, vì bố em chỉ gật đầu thôi ạ
3.
Đi học về, Tý khoe với mẹ :
- Tý: Mẹ ơi! Hôm nay kiểm tra 1 tiết, lớp con không ai xem tài liệu và quay bài của nhau cả.
- Mẹ: Tốt! Thế kiểm tra môn gì vậy?
- Tý: Dạ , kiểm tra môn thể dục, môn nhảy cao ạ !
4.
Một ông đi trong công viên thấy chiếc ghế đá có một gã đang ngồi, bên dưới có một con chó. Ông cũng muốn ngồi, nhưng ngại con chó nom có vẻ dữ, nên hỏi gã kia:
- Con chó của ông có cắn người không?
- Con chó của tôi thì không cắn ai.
- Người đàn ông ngồi xuống nghế, bị con chó ngoạm luôn cho một phát. Ông tức giận nói: Thế mà ông bảo là con chó của ông không cắn ai.
- Nhưng thưa ông, tôi không bảo con chó này là của tôi
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cô gái đẹp và hạt gạo
Ngày xưa, ở một làng Ê-đê có cô H’Bia xinh đẹp nhưng rất lười biếng. Cô lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm H’Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy cơm hỏi:
- Cô đẹp là nhờ cơm gạo, sao cô khinh rẻ chúng tôi thế?
H’Bia giận dữ quát:
- Ta đẹp là do công mẹ công cha chứ đâu thèm nhờ đến các người.
Nghe nói vậy thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
Hôm sau, biết thóc gạo giận mình bỏ đi, H’Bia ân hận lắm. Không có cái ăn, H’Bia phải đi đào củ, trồng bắp từ mùa này qua mùa khác, da đen sạm. Thấy H’Bia đã nhận ra lỗi của mình và chăm chỉ làm lụng, thóc gạo lại rủ nhau kéo về. Từ đó, H’Bia càng biết quý thóc gạo, càng chăm làm và xinh đẹp hơn xưa.
(Theo Truyện cổ Ê-đê)
a. H’Bia là người như thế nào?
THẦY GIÁO NỔI GIẬN TRƯỚC LỜI CHÚC PHÚC CỦA HỌC TRÒ
THẦY GIÁO NỔI GIẬN TRƯỚC LỜI CHÚC PHÚC CỦA HỌC TRÒ
Trong giờ học văn, thấy giáo ra đề bài:
- Đặt câu theo mẫu sau: 'Nếu một giọt nước tượng trưng cho một lời chúc phúc, xin tặng bạn cả một đại dương'.
Na trả lời:
- Nếu một hạt cát tượng trưng cho một lời chúc phúc, xin tặng thầy cả một sa mạc.
- Tốt! - thầy giáo gật gù - Em Tèo đặt tiếp nào!
Tèo hào hứng:
- Nếu một bông hoa tượng trưng cho một lời chúc phúc, xin tặng thầy cả một vòng hoa.
Thầy giáo quát:
- Ra khỏi lớp ngay!
Các Bạn có thể giải thích cho mk vì sao ông thầy lại nổi giận ko
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Buổi học thể dục
1. Hôm nay có buổi học thể dục. Thầy giáo dẫn chúng tôi đến bên một cái cột cao, thẳng đứng. Chúng tôi phải leo lên đến trên cùng, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang. Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ. Xtác-đi thì thở hồng hộc, mặt đỏ như chú gà tây. Ga-rô-nê leo dễ như không. Tưởng chừng như cậu có thể vác thêm một người nữa trên vai vì cậu khỏe chẳng khác gì một con bò mộng.
2. Đến lượt Nen-li. Bạn này được miễn học thể dục vì bị tật từ nhỏ nhưng cố xin thầy cho được tập giống như mọi người. Nen-li bắt đầu leo một cách chật vật. Mặt cậu đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống nhưng cậu vẫn cố sức leo. Mọi người vừa thấp thỏm sợ cậu tuột tay ngã xuống đất, vừa luôn miệng khuyến khích : “Cố lên! Cố lên!” Nen-li rướn người lên và chỉ còn cách xà ngang hai ngón tay. "Hoan hô ! Cố tí nữa thôi !" - Mọi người reo lên. Lát sau, Nen-li đã nắm chặt cái xà.
3. Thầy giáo nói : "Giỏi lắm ! Thôi, con xuống đi !" Nhưng Nen-li còn muốn đứng trên chiếc xà như những người khác. Sau vài lần cố gắng, cậu đặt được hai khuỷu tay, rồi hai đầu gối, cuối cùng là bàn chân lên xà. Thế là cậu đứng thẳng người lên, thở dốc, nhưng nét mặt rạng rỡ vẻ chiến thắng, nhìn xuống chúng tôi.
- Gà tây : loại gà thân cao và to, lông thường màu đen, con trống có bìu cổ.
- Bò mộng : loại bò đực to béo.
- Chật vật : (làm một việc) mất rất nhiều công sức vì gặp khó khăn.
A. Yêu cầu các bạn phải leo lên chiếc cột cao, thẳng đứng
B. Yêu cầu các bạn phải leo lên chiếc cột cao, đứng thẳng người trên chiếc xà ngang
C. Yêu cầu các bạn phải đứng thẳng người trên chiếc xà ngang
II. Đọc thầm (4 điểm)
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài tập đọc “Người mẹ” SGK Tiếng Việt 3, Tập 1 trang 29,30 và làm bài tập Khoanh tròn trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi 1, 2, 3 dưới đây:
Khi thấy bà mẹ Thần Chết đã có thái độ như thế nào?