Hãy điền các kí hiệu O (điểm tựa O), O1 (điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng của người) vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2.
Trong các đòn bẩy trên dùng cái nào được lợi về lực
Đòn bẩy là gì?
Cách xác định các điểm tựa O, điểm O1, điểm O2 của đòn bẩy?
Dùng đòn bẩy khi nào ta được lợi về lực và khi nào được lợi về đường đi?
Trình bày khái niệm ròng rọc cố định, ròng rọc động
Lấy ví dụ trong cuộc sống có sử dụng ròng rọc cố định, sử dụng ròng rọc động?
Thí nghiệm với một đòn bẩy, cường độ lực kéo F 2 và khoảng cách từ điểm đặt O 2 đến điểm tựa O có mối liên hệ như thế nào?
A. F 2 luôn bằng trọng lực F 1 của vật
B. F 2 thay đổi nhưng không phụ thuộc O O 2
C. F 2 càng lớn khi O O 2 càng lớn
D. F 2 càng nhỏ khi O O 2 càng lớn
Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O 1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O 2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây
A. K h o ả n g c á c h O O 1 > O O 2
B. K h o ả n g c á c h O O 1 = O O 2
C. K h o ả n g c á c h O O 1 < O O 2
Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khoảng cách O O 1 > O O 2
B. Khoảng cách O O 1 = O O 2
C. Khoảng cách O O 1 < O O 2
D. Khoảng cách O O 1 = O O 2
Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O 2 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khoảng cách O O 1 > O O 2
B. Khoảng cách O O 1 = O O 2
C. Khoảng cách O O 1 < O O 2
D. Khoảng cách O O 1 = 2 O O 2
Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp trên các các hình 15.2, 15.3.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống ?
Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi......
Cách nào dưới đây không làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật ( O O 1 ) nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lên ( O O 2 )
A. Đ ặ t đ i ể m t ự a O ở t r o n g k h o ả n g c á c h O 1 O 2 , O g ầ n O 1 h ơ n
B. Đ ặ t đ i ể m t ự a O ở n g o à i k h o ả n g c á c h O 1 O 2 , O g ầ n O 1 h ơ n
C. Đ ặ t đ i ể m t ự a O ở t r o n g n g o à i c á c h O 1 O 2 , O g ầ n O 2 h ơ n
D. C ả 3 c á c h l à m t r ê n đ ề u l à m c h o k h o ả n g c á c h O O 1 < O O 2
Chọn từ thích hợp: lớn hơn, nhỏ hơn, bằng để điền vào chỗ trống của câu sau:
Muốn lực nâng vật (1) ... trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (2) ... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng của vật.