Khi hòa tan Cl2 vào nước xảy ra phản ứng: Cl2 + H2O ⇋ HCl + HClO.
→ Thành phần của nước Cl2 là Cl2; HCl; HClO và H2O.
Để lâu này nước Cl2 bị mất màu do Cl+1 trong HCl có tính oxi hóa mạnh, làm mất màu nước Cl2.
Khi hòa tan Cl2 vào nước xảy ra phản ứng: Cl2 + H2O ⇋ HCl + HClO.
→ Thành phần của nước Cl2 là Cl2; HCl; HClO và H2O.
Để lâu này nước Cl2 bị mất màu do Cl+1 trong HCl có tính oxi hóa mạnh, làm mất màu nước Cl2.
Một loại nước clo chứa : Cl2 0,061M ; HCl 0,03M và HClO 0,03M. a) Viết phương trình phản ứng của Cl2 với H2O b) Thể tích khí clo (đktc) để thu được 5 lít nước clo trên ?
Clo phản ứng với nước theo phương trình hóa học sau:
Cl2 + H2O ⇄ HClO + HCl
Dưới tác dụng của ánh sáng, HClO bị phân hủy theo phản ứng:
2HClO ⇄ 2HCl + O2.
Giải thích tại sao nước clo (dung dịch clo trong nước) không bảo quản được lâu.
Clo tác dụng với nước một phần nhỏ theo PTHH sau :
Clo + H 2 O ↔ HCl + HClO
Hai sản phẩm tạo ra đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch. Ngoài ra, một phần lớn khí clo tan trong nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nước clo. Nước clo, đựng trong bình kín, dần dần bị mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu. Vận dụng những hiểu biết về chuyển dịch cân bằng hoá học, hãy giải thích hiện tượng trên
Trong phản ứng : Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO, Clo đóng vai trò
A. Chất tan.
B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. Chất oxi hóa.
Trong phản ứng : C l 2 + H 2 O ⇄ H C l + H C l O
Clo đóng vai trò:
A. Chất tan
B. Chất khử
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
D. Chất oxi hóa
Trong phản ứng: C l 2 + H 2 O ↔ H C l + H C l O , clo đóng vai trò
A. không là chất oxi hóa, không là chất khử.
B. là chất oxi hóa.
C. là chất khử.
D. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Cho các phản ứng :
1. Cl2 + NaBr→ NaCl + Br2
2. Cu + Cl2 → CuCl2
3. Cl2 + NaOH→ NaCl + NaClO + H2O
4. Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3
5. Cl2 + H2O HCl + HClO
Số phản ứng Clo đóng vai trò làm chất oxi hóa là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Trong phản ứng : Cl 2 + H 3 O → HCl + HClO phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hoá.
B. Clo chỉ đóng vai trò chất khử.
C. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hoá, vừa đóng vai trò chất khử.
D. Nước đóng vai trò chất khử.
Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO
b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
f) CaOCl3 → CaCl2 + O2
Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.