Khi dùng thước để do kích thước đầu tiên phải ước lượng độ dài vật cần đo để chọn được thước đo thích hợp, sau đó xem GHĐ và ĐCNN của thước đó
=> Thực hiện cả 3 yêu cầu trên
Đáp án: D
Khi dùng thước để do kích thước đầu tiên phải ước lượng độ dài vật cần đo để chọn được thước đo thích hợp, sau đó xem GHĐ và ĐCNN của thước đó
=> Thực hiện cả 3 yêu cầu trên
Đáp án: D
Hãy chọn từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
“ĐCNN, độ dài, GHĐ, vuông góc, dọc theo, gần nhất, ngang bằng với”
Khi đo độ dài cần:
a) Ước lượng (1)....... cần đo.
b) Chọn thước (2)........ và có (3)...........thích hợp.
c) Đặt thước (4)............ độ dài cần đo sao cho một đầu của vật (5).......... vạch số 0 của thước.
d) Đặt mắt nhìn theo hướng (6)..... với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (7)......... với đầu kia của vật
Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.
Thước đo độ dài | Độ dài cần đo |
---|---|
1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm | A. Bề dày cuốn vật lí 6 |
2. Thước dây có GHĐ và ĐCNN 0,5cm | B. Độ dài lớp học của em |
3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm | C. Chu vi miệng cốc |
Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi đo độ dài cần:
a. Ước lượng (1) ………..cần đo.
b. Chọn thước có (2)……….và có (3)….. thích hợp.
c. Đặt thước (4)…….độ dài cần đo sao cho một đầu của vật (5)... vạch (vẽ hình) số 0 của thước.
d. Đặt mắt nhìn theo hướng (6)………..với cạnh thước 0 đầu kia của vật.
e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (7)......... với đầu kia của vật.
Có 3 thước đo sau đây:
- Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
- Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
- Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.
Hỏi nên dùng thước nào để đo:
a. Chiều rộng của cuốn sách Vật lí 6?
b. Chiều dài của cuốn sách Vật lí 6?
c. Chiều dài của bàn học?
Cho các bước đo độ dài gồm:
(1) Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách.
(2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
(3) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo độ dài là:
A. (1), (2), (3)
B. (3), (2), (1)
C. (2), (1), (3)
D. (2), (3), (1)
để đo kích thước (dài, rộng, dày) của cuốn sách vật lý 6 ta dùng thước nào hợp lý nhất?
a.thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
b.thước có GHĐ 50 cm và ĐCNN 1cm
c.thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
d.thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm
Muốn đo độ dài cuốn SGK Vật lí 6 một cách thuận lợi nhất nên dùng:
A. Thước có GHĐ 25cm và ĐCNN 1mm
B. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
C. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm
D. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1cm
Câu 5: Khi sử dụng thước đo ta phải:
A. Chỉ cần biết giới hạn đo của nó
B. Chỉ cần biết độ chia của nó
C. Chỉ cần biết đơn vị của thước đo
D. Biết cả giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng : ĐCNN của thước cho em biết:
A. Giới hạn nhỏ nhất của độ dài vật mà thước có thể đo với độ chính xác biết được
B. Giới hạn nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt khi đo
C. Sai số của phép đo
D. Cả 3 câu trên đều đều đúng
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. ĐCNN của thước cho biết giới hạn nhỏ nhất của độ dài vật mà thước có thể đô với độ chính xác biết được
B. ĐCNN của thước cho biết giới hạn nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt được khi đo
C. ĐCNN của thước cho biết sai số của phép đo
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 8: 1 mét thì bằng:
A. 1000mm
B. 10cm
C. 100dm
D. 100mm
Câu 9: 2dm thì bằng:
A. 200cm
B. 2000mm
C. 20m
D. 0,2m
Câu 10: Cây thước kẻ học sinh mà em thường dùng trong lớp học thích hợp để đo độ dài của vật nào nhất:
A. Chiều dài của con đường đến trường
B. Chiều cao của ngôi trường em
C. Chiều rộng của quyển sách vật lí 6
D. Cả 3 câu trên đều sai
a) Khi dùng thước đo cần biết những yếu tố nào? Nêu rỏ từng yếu tố
b) Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước sau: