Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 400 - 450 0 C , thu được:
A. axit metaphotphoric (HPO3)
B. axit điphotphoric (H4P2O7)
C. axit photphorơ (H3PO3)
D. anhiđrit photphoric (P2O5)
Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 200 – 250oC, axit photphoric bị mất bớt nước và tạo thành
A. axit metaphotphoric (HPO3).
B. axit điphotphoric (H4P2O7).
C. axit photphorơ (H3PO3)
D. anhiđrit photphoric (P2O5).
Khi đun nóng axit photphoric đến khoảng 200 - 250 0 C , axit photphoric bị mất bớt nước và tạo thành:
A. axit metaphotphoric (HPO3)
B. axit điphotphoric (H4P2O7)
C. axit photphorơ (H3PO3)
D. anhiđrit photphoric (P2O5)
Hoà tan 28,4 gam điphotpho pentaoxit trong 500 gam dung dịch axit photphoric có nồng độ 9,8%. Nồng độ % của dung dịch axit photphoric thu được là
A. 17,04%
B. 17,64%
C. 16,69%
D. 18,02%
Hoà tan 28,4 gam điphotpho pentaoxit trong 500 gam dung dịch axit photphoric có nồng độ 9,8%. Nồng độ % của dung dịch axit photphoric thu được là
A. 17,04%
B. 17,64%
C. 16,69%
D. 18,02%
Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau :
Bột photphorit → ( 1 ) axit photphoric → ( 2 ) amophot → ( 3 ) canxiphotphat → ( 4 ) axit photphoric → ( 5 ) supephotphat kép.
Khi bị mất nước, axit photphoric có thể chuyển thành
A. HPO3.
B. H3PO2.
C. H3PO3.
D. H3PO4
Khi bị mất nước, axit photphoric có thể chuyển thành
A. HPO3
B. H3PO2
C. H3PO3
D. H3PO4
Khi cho khí NH3 tác dụng vừa đủ với 1,96 tấn axit photphoric khan theo tỉ lệ mol tương ứng là 3:2. Khối lượng phân amophot thu được là:
A. 24,7 tấn
B. 2,47 tấn
C. 1,15 tấn
D. 1,32 tấn