Khi đốt Fe với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có oxi thu được chất X. Hãy cho biết công thức của X.
A. FeS.
B. F e S 2 .
C. F e 2 S 3 .
D. Cả hỗn hợp 3 chất.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt dư trong khí clo.
(b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư).
(d) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(e) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
(f) Nung hỗn hợp Fe và I2 trong bình kín.
Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn thu được muối sắt (II) là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt dư trong khí clo
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi)
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư)
(4) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4(loãng, dư)
(6) Nung hỗn hợp Fe và I2 trong bình kín
Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn thu được muối sắt (II) là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất D có màu da cam. Chất D bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất D oxi hóa HCl thành khí E. Chọn phát biểu sai
A. A là Cr2O3
B. B là Na2CrO4
C. D là Na2Cr2O7
D. E là khí H2
Cho 11 gam hỗn hợp X chứa Al và Fe phản ứng hoàn toàn với 1 lít dung dịch CuCl2 0,5M. Sau phản ứng tạo ra dung dịch A và chất rắn B, gam. Cho dung dịch A phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa E, nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp F gồm 2 chất rắn. Khối lượng của F là
A. 16 gam
B. 26 gam
C. 14,8 gam
D. 16,4 gam
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3vào dung dịch HNO3 loãng dư. (2) Cho Fe(OH)3vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
(4) Bột bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng. (5) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2.
(6)Cho bột Fe vào lượng dư dung dich AgNO3.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là.
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.
(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư
(3) Đốt cháy hỗn hợp gồm bột sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí
(4) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng
(5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3
(7) Đốt bột sắt dư trong hơi brom
Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Đốt cháy hỗn hợp dạng bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được 12,8 gam hỗn hợp X. Hòa tan hết X trong a gam dung dịch HNO3 63% (dùng dư), kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Để tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng 0,3 mol Ba(OH)2; đồng thời thu được 45,08 gam kết tủa. Giá trị gần nhất của a là
A. 150.
B. 155.
C. 160.
D. 145.