Đáp án B. Glucozơ
Khi đốt cháy: nCO2 = nH2O → hợp chất đó có dạng CnH2nOm
Mà chất này có thể lên men rượu → chất đó phải là gluczo
PTHH:
Đáp án B. Glucozơ
Khi đốt cháy: nCO2 = nH2O → hợp chất đó có dạng CnH2nOm
Mà chất này có thể lên men rượu → chất đó phải là gluczo
PTHH:
Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là
A. axit axetic.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ
D. Fructozơ
Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí C O 2 và hơi H 2 O có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là
A. axit axetic
B. Glucozơ
C. Saccarozơ
D. Fructozơ
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ A, B có cùng chức hóa học. Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm gồm một muối duy nhất của một axit đơn chức, không no và hỗn hợp hai rượu đơn chức, no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp E phải dùng hết 33,6 lít khí oxi thu được 29,12 lít khí CO2 và hơi nước (các khí đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn). CTPT của A, B có thể là:
A. C3H4O2 và C4H6O2
B. C2H2O2 và C3H4O2
C. C4H6O2 và C5H8O2
D. C4H8O2 và C5H10O2
Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ A, B có cùng chức hóa học. Đun nóng 13,6 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm gồm một muối duy nhất của một axit đơn chức, không no hỗn hợp hai rượu đơn chức, no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp E phải dùng hết 33,6 lít khí oxi thu được 29,12 lít khí CO2 và hơi nước (các khí đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn). Công thức phân tử của A, B có thể là:
A. C3H4O2 và C4H6O2
B. C2H2O2 và C3H4O2
C. C4H6O2 và C5H8O2
D. C4H8O2 và C5H10O2
Este X 3 chức ( không có nhóm chức nào khác ). Xà phòng hóa hoàn toàn 2,4 gam X bằng NaOH được chất hữu cơ Y không nhánh, dễ bay hơi và 2,7 gam hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và 2 axit cacboxylic không nhánh đồng đẳng kế tiếp trong dãy đồng đẳng của axit acrylic . Chuyển toàn bộ hỗn hợp muối thành các axit tương ứng rồi đốt cháy hỗn hợp axit đó thu được 4,6 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam X thu được tổng khối lượng nước và CO2 là
A. 6,10g
B. 5,92g
C. 5,04g
D. 5,22g
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đo ở diều kiện tiêu chuẩn) thu được 6,38 g CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai rượu kế tiếp và 3,92 g muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của hai chất hữu cơ trong hỗn hợp đầu là:
A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3
B. CH3COOC2H5 và C3H7OH
C. CH3COOCH3 Và CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3Và CH3COOC2H5
Hợp chất hữu cơ A (phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức) có khả năng tác dụng với Na, giải phóng khí H2. Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hơi A thì thể tích CO2 thu được chưa đến 2,25 V lit (các khí đo cùng điều kiện). Số chất A có thể thỏa mãn tính chất trên là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Xà phòng hóa este X đơn chức no chức thu được một chất hữu cơ Y chứa Na. Cô cạn, sau đó thêm vôi tôi xút vào rồi nung ở nhiệt độ cao được một rượu C và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn rượu này được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ về thể tích là 2/3. Công thức cấu tạo este đó là:
A.
B.
C. CH3CH2CH2COOCH3
D. Cả A và B đều đúng
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 ở đktc. Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là:
A. O=CH-CH=O.
B. CH2=CHCH2OH.
C. CH3COCH3.
D. C2H5CHO.