Chọn A
Khi bắt đầu có cảm giác khó chịu, độ to của âm cỡ 66dB
Chọn A
Khi bắt đầu có cảm giác khó chịu, độ to của âm cỡ 66dB
Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:
A. 40 dB
B. 50 dB
C. 60 dB
D. 70 dB
Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:
A. 40 dB
B. 50 dB
C. 60 dB
D. 70 dB
Câu 1 : Khi máy thu thanh phất ra âm to , âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào ?
Câu 2 : Ngày xưa , để phát hiện ra tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe .Tại sao ?
Câu 3 : Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang .Vì sao ?
Câu 4 : Tại sao trong phòng kín,ta thường nghe thấy âm to hơn khi nghe chính âm đó ngoài trời?
Câu 5 : Trong phòng hòa nhạc,phòng chiếu phim,phòng ghi âm người ta thường làm tường sần sùi,treo rèm nhung.Hãy giải thích vì sao
Chọn câu sai
a)Các âm khác nhau có tần số khác nhau.
b)Hạ âm là âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz.
c)Ta không thể so sánh độ cao của các âm thanh khi chỉ biết tần số của chúng.
d)Siêu âm là âm thanh có tần số lớn hơn 20000 Hz.
khi nói về âm thanh phát ra to nhỏ là do biên độ dao động của nguồn âm kết luận nào dưới đây không đúng
Đơn vị đo độ to của âm thanh?
Một vật đang dao động và phát ra âm thanh. Độ to của âm thanh vật phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào?
a) Nhiệt độ xung quanh vật.
b) Kích thước của vật.
c) Tần số dao động.
d) Biên độ dao động.
Giả sử nhà em ở sát mặt đường, gần chợ, nơi thường xuyên có các loại xe ô tô, xe máy hoạt động. Hãy ước lượng độ to của âm thanh vào ban ngày ở khi nhà mình ở và nêu một số biện pháp làm giảm tiếng ồn.
Giọng nói của nữ thường bổng hơn nam vì?
A. Cổ họng nữ to hơn nam.
B. Người nữ nói chậm hơn nam.
C. Tốc độ khí qua cổ họng nữ lớn hơn qua cổ họng nam.
D. Tần số dao động của dây thanh âm nữ lớn hơn tần số dao động của dây thanh âm nam.
Yếu tố nào sau đây quyết định điều kiện để có tiếng vang?
A. Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm. B. Độ to, nhỏ của âm.
C. Độ cao, thấp của âm. D. Biên độ của âm.
Câu 10. A. Dưới giếng sâu. B. Hang động.
C. Trong rừng. D. Trong hộp giấy.
Ứng dụng nào sau đây không liên quan tới sự phản xạ âm.
A. Xác định độ sâu của biển.
B. Đo độ to của âm.
C. Dùng máy siêu âm để khám bệnh.
D. Dơi phát ra siêu âm và nhờ âm phản xạ để tìm thức ăn.
Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong trường hợp nào dưới đây?
A. Trồng cây xung quanh bệnh viện. B. Làm đồ chơi điện thoại dây.
C. Xây nhà cao tầng. D. Làm trò chơi nhảy dây.
Khi người ta dùng dùi gõ vào các thanh đá thuộc bộ đàn đá thì ta nghe thấy âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A. dùi gõ. B. các thanh đá.
C. lớp không khí. D. dùi gõ và các thanh đá.
Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo
Chọn câu trả lời đúng trong phòng kín ta thường nghe âm thanh to hơn khi ở ngoài trời vì
A. trong phòng kín thường có phản xạ âm. Tai người nhận được nhiều âm phản xạ cùng một lúc sẽ nghe to hơn.
B. phòng kín nên âm không thoát ra ngoài được
C. ngoài trời âm thanh sẽ dễ bị tiêu tán
D. phòng kín nên không có sức cản của không khí do đó mà dễ truyền đến tai người nghe hơn
Vì sao khi nói to trong phòng rộng thì ta nghe được tiếng vang còn trong phòng hẹp thì không?
A. Vì phòng hẹp không có phản xạ âm.
B. Vì phòng rộng thì âm phản xạ dội lại đến tai ta mới có thể chậm hơn âm truyền trực
tiếp đến tai một khoảng ít nhất 1/15s để tạo thành tiếng vang.
C. Vì chỉ phòng rộng có âm phản xạ.
D. Vì phòng rộng không khí loãng nên âm truyền đi dễ dàng.
Độ sâu của đáy biển là bao nhiêu mà thời gian kể từ khi tàu phát ra siêu âm đến khi nhận được siêu âm phản xạ lại là 2s? Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s.
A. 1500 m/s B. 750 s C. 1500 m D. 750 m.s