Đáp án: D
Giải thích: (Khi đào hố trồng cây rừng người ta đem đất màu trộn với: Phân hữu cơ ủ hoai, supe lân và NPK – SGK trang 66)
Đáp án: D
Giải thích: (Khi đào hố trồng cây rừng người ta đem đất màu trộn với: Phân hữu cơ ủ hoai, supe lân và NPK – SGK trang 66)
Khi đào hố trồng cây rừng người ta đem đất màu trộn với loại phân bón gì?
A. Phân hữu cơ ủ hoai.
B. Supe lân.
C. NPK
D. Tất cả đều đúng.
Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ: A. Supe lân, phân heo, urê. B. Urê, NPK, supe lân. C. Phân trâu, bò, bèo dâu, NPK. D. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, bèo.
Lựa chọn phân bón thích hợp khi trộn phân để lấp vào hố sau khi đào hố (phân bón lót) A. phân đạm B. Phân lân C. Phân tổng hợp. D. Phân kali
Câu 37. Trong nông nghiệp, người ta thường sử dụng loại phân lót nào để bón lót
cho cây trước khi trồng là?
A. Phân lân, kali.
B. Phân vô cơ.
C. Phân hữu cơ.
D. Phân lân và phân hữu cơ
Câu 7. Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?
A. Phân NPK, bèo dâu, supe lân B. Supe lân, khô dầu dừa, phân trâu bò
C. Phân ure, cây muồng muồng , bèo dâu D. Phân trâu bò, khô dầu dừa, bèo dâu
Trong các loại phân bón hoá học sau, theo em phân bón nào được dùng để bón phân lót cho câu trồng? A.Phân Ure B.Phân supe Lân C.Phân Kali D.Phân NPK
Nhóm phân bón nào sau đây thuộc nhóm phân hóa học ?
A. Bèo dâu, khô dầu dừa, cây muồng muồng. B. Phân lân, kali, đạm.
C. Phân xanh, phân rác, đạm. D. Phân NPK, supe lân, phân lợn.
Bón phân lót cho luống đất vườn ươm giống như thế nào?
A. Phân chuồng ủ hoại từ 6 – 7 kg/m2 và supe lân từ 20 – 100 g/m2.
B. Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 6 kg/m2 và supe lân từ 30 – 100 g/m2.
C. Phân chuồng ủ hoại từ 4 – 5 kg/m2 và supe lân từ 40 – 100 g/m2.
D. Phân chuồng ủ hoại từ 3 – 4 kg/m2 và supe lân từ 50 – 100 g/m2.
Nếu gia đình làm nông nghiệp, làm gì để có nhiều phân bón?
A. Trồng cây phân xanh, tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp
B. Trồng cây muồng muồng, trộn phân
C. Trồng bèo, ủ phân
D. Tất cả các ý trên đều sai