Khí CO2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp, ta dùng
A. Dung dịch NaOH đặc
B. dung dịch NaHCO3 bão hoà và dd H2SO4 đặc
C. Dung dịch H2SO4 đặc
D. Dung dịch Na2CO3 bão hoà và dd H2SO4 đặc
Khí CO2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp, ta dùng
A. dd NaOH đặc.
B. dd NaHCO3 bão hoà và dd H2SO4 đặc.
C. dd H2SO4 đặc.
D. dd Na2CO3 bão hoà và dd H2SO4 đặc.
Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC, khí sinh ra có lẫn SO2 và CO2. Dùng dung dịch nào sau đây có để loại bỏ tạp chất, thu C2H4 tinh khiết ?
A. dd Na2CO3.
B. dd Br2.
C. dd KMnO4.
D. dd NaOH.
Khí CO2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp ta dùng:
A. dung dịch NaOH đặc
B. dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc
C. dung dịch H2SO4 đặc
D. dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc
Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 170°C thì thu được khí C2H4 lẫn CO2 và SO2. Muốn thu được khí C2H4 tinh khiết có thể cho hỗn hợp khí trên lội từ từ qua một dung dịch sau: KMnO4, Ca(OH)2, Br2, NaOH. Số dung dịch có thể dùng để loại bỏ cả CO2 và SO2 là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm, người ta cho dung dịch HCl đậm đặc tác dụng chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3…. Khí clo thoát ra thường có lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được khí clo sạch người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm trên lần lượt qua
A. dung dịch NaCl bão hòa, CaO khan
B. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch NaCl bão hòa
C. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 đặc
D. dung dịch NaCl bão hòa, dung dịch H2SO4 đặc
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH 4 NO 2 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H 2 SO 4 (đặc). KHSO 4 (c) Nhỏ HCl vào dung dịch NaHCO 3 . (d) Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca ( OH ) 2 (dư). (e) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (g) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch NaHCO 3 . (h) Cho CuS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na 2 SO 3 vào dd H 2 SO 4 (dư), đun nóng.Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(b) Sục khí F2 vào nước.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
(f) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là:
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt đột thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3