Câu 6: Trong dãy các chất sau, dãy gồm toàn các chất có thể tác dụng với clo là: A. B. Na, H2, N2. C. dd KOH, H2O, dd KF. D. dd NaOH, dd NaBr, dd NaI. E. Fe, K, O2. Câu 7: Trong PTN, khí clo thường được điều chế từ: A. B. NaCl + H2SO4 (đ). C. HCl (đ) + KMnO4. D. F2 + KCl. E. NaCl (điện phân dd). Câu 8: Chọn phát biểu sai: A. Khí HCl không làm đổi màu quì tím. B. Dd HCl có tính axit mạnh. C. Cu bị hòa tan trong dd axit HCl khi có mặt O2. D. Fe hòa tan trong dd axit HCl tạo muối FeCl3. Câu 9: Khí clo và khí hiđro phản ứng ở điều kiện: A. B. nhiệt độ thấp dưới 0oC. C. trong bóng tối, nhiệt độ thường 25oC. D. có chiếu sáng. E. trong bóng tối. Câu 10: Nước Javel là hỗn hợp của các chất: A. B. NaCl, NaClO, H2O. C. HCl, HClO, H2O. D. NaCl, NaClO3, H2O. E. NaCl, NaClO4,
Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc,dư.Dẫn khí thoát ra vào 500ml dung dịch KOH 4m ở điều kiện thường.Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra,chỉ rõ chất khử,chất oxi hoá?
Cho các chất sau: Na, Cu, H 2 , O 2 , dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số chất tác dụng được với C l 2 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 1: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
1 / Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KBr (NaCl).
2/ Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
3/ Cho Al (Fe) tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao.
4/ Cho khí CO2 (SO2) vào dung dịch NaOH dư.
II-Tự luận
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong trường hợp sau: Cho C l 2 tác dụng với KOH ở nhiệt độ 90 º C .
Hoàn thành các PTHH giữa các cặp chất sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng- nếu có)
a)HCl + Al(NO3)3
b) SiO2+ HF
c) NaCl + H2SO4 loãng
d) MgCO3 + HCl
f) Cl2 + KOH ( dung dịch)
g) Cl2 + Ba(OH)2 ( dung dịch)
h) KMnO4 + HCl
i) SiO2+ HCl
k) Fe3O4+ HCl
l) FeCl2 + Cl2.
n) FeCl2 + H2SO4 loãng
m) MnO2 + HCl.
x) KHCO3 + HCl
y) Fe + Br2 z) HBr + MnO2
Viết các phương trình phản ứng trong trường hợp sau: C l 2 tác dụng với dd NaBr
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C l 2 vào dung dịch NaOH.
(b) Cho Al tác dụng với I 2 có H 2 O làm xúc tác.
(c) Cho M n O 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(d) Cho S i O 2 vào dung dịch HF.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
a) Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
c) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO3
d) KClO3 → KCl + O2
e) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O