Hiện tượng quan sát được khi cho lượng dư CO 2 CO2 vào dung dịch nước vôi trong là ?
A. Xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan dần.
B. Xuất hiện kết tủa trắng không tan.
C. Không có hiện tượng gì.
D. Có bọt khí bay ra.
Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được Giải thích như sau:
A. Mg không tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua
B. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete
C. Mg không tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua
D. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C2H5Mg tan trong ete
Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được giải thích như sau:
A. Mg không tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua
B. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete
C. Mg không tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua
D. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C2H5Mg tan trong ete
Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào 3 cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ưng là t1,t2,t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?
A. t1=t2=t3
B. t1<t2<t3
C. t2<t1<t3
D. t3<t2<t1
Dẫn từ từ CO2 đến dư vào bình đựng nước vôi trong, hiện tượng quan sát được là:
A. nước vôi từ trong hóa đục rồi lại từ đục hóa trong.
B. nước vôi từ trong hóa đục.
C. nước vôi từ đục hóa trong rồi lại từ trong hóa đục.
D. nước vôi từ đục hóa trong.
Dẫn từ từ CO2 đến dư vào bình đựng nước vôi trong, hiện tượng quan sát được là:
A. nước vôi từ trong hóa đục rồi lại từ đục hóa trong
B. nước vôi từ trong hóa đục.
C. nước vôi từ đục hóa trong rồi lại từ trong hóa đục.
D. nước vôi từ đục hóa trong.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính).
(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(d) Chất độn amiăng làm tăng tính chịu nhiệt của chất dẻo.
(e) Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện.
(g) Thành phần chủ yếu của khí biogas là metan.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Khi hòa tan một mẫu đá vôi trong dung dịch HCl (phản ứng có ∆ H > 0 ) một học sinh dùng các cách sau:
Cách 1: Đập nhỏ mẫu đá.
Cách 2: Đun nóng hỗn hợp sau khi trộn.
Cách 3: Lấy dung dịch HCl đặc hơn.
Cách 4: Cho thêm mẫu Zn vào hỗn hợp.
Cách 5: Cho thêm ít Na2CO3 vào hỗn hợp.
Số cách có thể làm mẫu đá tan nhanh hơn là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 324.
B. 486.
C. 405.
D. 297.