Chọn D vì Be(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính nên tan trong kiềm dư
Be(NO3)2 + 2NaOH → Be(OH)2↓ + 2NaNO3
Be(OH)2 + 2NaOH → Na2BeO2 + 2H2O
Đáp án D
Chọn D vì Be(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính nên tan trong kiềm dư
Be(NO3)2 + 2NaOH → Be(OH)2↓ + 2NaNO3
Be(OH)2 + 2NaOH → Na2BeO2 + 2H2O
Đáp án D
A là hỗn hợp muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Al(NO3)3. Trong đó N chiếm 16,03% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 65,5 gam muối. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam oxit?
A. 27
B. 34
C. 25
D. 31
X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 31,44.
B. 18,68.
C. 23,32.
D. 12,88.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HBr
(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Thí nghiệm không thu được kết tủa là.
A. (1)
B. (3)
C. (2)
D. (4)
Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa?
A. Cu(NO3)2.
B. Fe(NO3)3.
C. AgNO3.
D. Be(NO3)2.
Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa?
A. Cu(NO3)2.
B. Fe(NO3)3.
C. AgNO3.
D. Be(NO3)2.
Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn A gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và 0,045 mol NaNO3 thu được dung dịch B chỉ chứa 62,605 gam các muối và thấy thoát ra 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm N2, NO2, N2O, NO, H2, CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 304 17 (trong C có chứa 0,02 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì dùng hết 865 ml. Mặt khác, cho 94,64 gam BaCl2 vào B sau đó cho tiếp AgNO3 dư vào thì thu được 256,04 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 28,4.
B. 27,2
C. 32,8
D. 34,6.
Nung nóng m gam hỗn hợp H gồm Cu, CU(NO3)2, Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, thu được hỗn hợp rắn X và 8,96 lít một khí Z (đktc). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 4,032 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào Y được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 41,6 gam rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 55,68
B. 58,88
C. 54,56
D. 60,00