Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng:
A. NaF.
B. NaCl.
C. NaBr.
D. NaI.
Khi cho dung dịch A g N O 3 phản ứng với dung dịch nào sau đây sẽ không cho kết tủa?
A. Dung dịch KI.
B. Dung dịch KCl.
C. Dung dịch KBr.
D. Dung dịch KF.
Khi cho dung dịch A g N O 3 phản ứng với dung dịch nào sau đây sẽ cho kết tủa màu vàng đậm nhất?
A. Dung dịch HI.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch HBr.
D. Dung dịch HF.
Các dung dịch: NaF, NaI, NaCl, NaBr. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
A. AgNO3
B. Dung dịch NaOH
C. Hồ tinh bột
D. Cl2
Một hỗn hợp X gồm ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam. Hòa tan hoàn toàn X trong nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được 3,93 gam muối khan. Lấy một nửa lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 4,305 gam kết tủa Z. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
A. 14,29% NaF, 57,14% NaCl, 28,57% NaB
B. 57,14% NaF, 14,29% NaCl, 28,57% NaBr
C. 8,71% NaF, 48,55% NaCl, 42,74% NaBr
D. 48,55% NaF, 42,74% NaCl, 8,71% NaBr
Khi đổ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất ?
A. Dung dịch HF. B. Dung dịch HCL.
C. Dung dịch HBr. D. Dung dịch HI.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(2) Axit flohidric là axit yếu.
(3) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(4) Trong các hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa; -1 ; +1 ; +3 ; +5 và + 7.
(5) Tính khử của các ion halogen tăng dần theo thứ tự:
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào các lọ đựng từng dung dịch loãng: NaF, NaCl, NaBr, NaI đều thấy có kết tủa tách ra.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Cho dung dịch AgNO3 dư vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 1M và NaBr 0,5M. Lượng kết tủa thu được là:
A. 22,1g.
B. 10g
C. 9,4g
D. 8,2g
Cho dung dịch A g N O 3 vào dung dịch axit nào sau đây sẽ không có phản ứng?
A. HF.
B. HBr.
C. HCl.
D. HI.