Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 2HCl + Na 2 S 2NaCl + H 2 S. B. 3O 2 + 2H 2 S 2H 2 O + 2SO 2 .
C. 2HCl + CuS H 2 S + CuCl 2 . D. 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O.
Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng)→
(b) Fe + H2SO4 (loãng)→
(c) MnO2 + HCl (đặc)→
(d) Cu + H2SO4 (đặc)→
(e) Al + H2SO4 (loãng) →
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4→
Số phản ứng mà H của axit đóng vai trò chất oxi hoá là :
A. 3
B. 5
C. 2
D. 6
Cho a gam hỗn hợp gồm Fe . Ag vào dung dịch H_{2}*S*O_{4} loãng dư sau phản ứng thu được 2,24 lit khí Il (đkc). Mặt khác cho a gam hỗn hợp trên vào H_{2}*S*O_{4} dậm đặc nóng thu được 5,6 lit khí S*O_{2} (dkc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b Dẫn toàn bộ lượng khí S*O_{2} thu được ở trên vào 250 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được muỗi nào sau phản ứng. Tính nồng độ các chất thu được sau phản ứng, biết thể tích dung dịch không đáng kể. (Fe: 56;Ag:108;S:32)
Cho dung dịch X chứa KMnO 4 và H 2 SO 4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl 2 , FeSO 4 , CuSO 4 , MgSO 4 , H 2 S , HCl (đặc)
Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 6. B. 4.
C. 3. D. 5
Cho 10,55 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được 7,28 lit khí bay ra (đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X.
b. Cũng cho 10,55 gam hỗn hợp X như trên vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội dư thu được V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa x gam muối.
Tính giá trị của V, x.
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO
h. Cu + HNO 3 (loãng) → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O .
i. Zn + HNO 3 (loãng) → Zn(NO 3 ) 2 + N 2 O + H 2 O .
j. Al + H 2 SO 4 (đ,nóng) → Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O .
k. Fe 3 O 4 + HNO 3 (loãng) → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O
l. KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O
m. K 2 Cr 2 O 7 + HCl → Cl 2 + CrCl 3 + KCl + H 2 O .
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Câu 1: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
1 / Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KBr (NaCl).
2/ Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
3/ Cho Al (Fe) tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao.
4/ Cho khí CO2 (SO2) vào dung dịch NaOH dư.