Hãy nêu ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức trong văn bản văn học.
Các em đọc nội dung chương 3 ( từ trang 22) Lịch sử Đảng bộ Lào Cai từ 1945-1975. Xác định nội dung kiến thức trọng tâm và ghi vào vở.
1. Vì sao VHDG có tính tập thể, tính truyền miệng và tính thực hành?
2. Hãy kể tên các thể loại của văn học dân gian Việt Nam và trình bày ngắn gọn Nội dung và Hình thức của từng thể loại
1. Hãy chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự: Chiến thắng Mờ Tao, Mờ Xây
2. Hãy chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự: An Dương Vương và Mỵ Châu- Trong Thủy
3. Hãy chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự: Tấm Cám
Dòng nào dưới đây giải thích không đúng lí do vì sao trong nghiên cứu văn học, người ta lại cần phải phân chia nội dung và hình thức của văn bản văn học?
A. Vì không phân chia thì không thể hiểu được văn bản văn học.
B. Vì để tiện cho việc đi sâu tuần tự vào các lớp của văn bản văn học.
C. Vì để tiện cho việc hiểu dần dần mối quan hệ giữa nhà văn và hiện thực cuộc sống.
D. Vì cần thiết cho việc chuyên nghiên cứu một phương diện nào đó của tác phẩm
Từ văn bản hãy viết 1 đoạn văn với chủ đề: “ Quê hương trong trái tim em” HS làm bài tập cần đạt yêu cầu: - Hình thức : đúng hình thức đoạn văn( Đoạn diễn dịch hay quy nạp, dung lương không quá 10 câu) - Nội dung : ấn tượng sâu sắc về quê hương (thiên nhiên, con người…) trong bản thân mỗi HS.( gợi ý: cảnh thiên nhiên gì? hiện lên đẹp ra sao, vì sao in sâu trong tim em? thiên nhiên đó có ý nghĩa gì để thanh lọc và bồi dưỡng tâm hồn em? Lưu ý: có thể chọn cảnh dòng sông, cánh đồng,vườn cây trái, 1 loại cây- hoa nào đó…
Dòng nào dưới đây giải thích sai lí do vì sao với văn bản văn học, người ta không thể tách biệt nội dung khỏi hình thức?
A. Vì nội dung chỉ có thể hiện trong hình thức.
B. Vì hình thức phải là hình thức của một nội dung cụ thể nào đó.
C. Vì hình thức và nội dung có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng.
D. Vì nội dung có trước và quyết định hình thức.
Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:
– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi ý sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.Quan niệm '' chưa có '' ở đây không đơn thuần chỉ có nghĩa là '' chưa xuất hiện '' , mà còn có nghĩa là '' chưa hoàn thành ( tức là chưa đủ thành phần nên chưa hình thành ) ; hoặc '' chưa có tiền để cho sự hình thành '' ;hoặc chưa có thể gọi là có được nếu '' chưa có thể gọi là có được nếu '' chưa có đủ hệ thống . Hãy thống kê tất cả các vật , các loài mà sự xuất hiện , sự hình thành yêu cầu phải có những điều kiện trên .
Dòng nào không nêu đúng những điều lưu ý khi thiết kế hình thức văn bản quảng cáo thuần túy bằng lời?
A. Ngôn ngữ quảng cáo phải cô đọng.
B. Tập trung làm nổi bật ưu thế của phẩm dịch vụ được quảng cáo.
C. Màu sắc hài hòa, âm nhạc lôi cuốn, gây cuốn, gây ấn tượng.
D. Giọng đọc rõ, chuẩn, lôi cuốn.