kết thúc tác phẩm có đoạn văn trên,tác giả viết:
"cho nên ta viết bài hịch này để các ngươi hiểu rõ bụng ta."
theo em các ngươi được nhắc tới ở đây là những ai và hiểu rõ bụng ta là hiểu điều gì?
Hãy cho biết các câu sau đây thực hiện hành động nói nào? Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta. (Trần Quốc Tuấn). Bạn không nên đội ô đi xe đạp.
"huống chi ta cùng các ngươi.... cho khỏi tai họa về sau? " (Hịch tướng sĩ -Trần Quốc Tuấn) Viết đoạn văn trình bày những gì em cảm nhận được từ đoạn trích
Ta và các ngươi trong bài hịch tướng sĩ là ai
trong tác phẩm "hịch tướng sĩ", Trần Quốc Tuấn đã từng khuyên bảo các tướng sĩ trong 1 đoạn văn:
Nay ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa vào dưới đống củi" là nguy cơ, nên lấy điều "kiền canh nóng mà thổi rau nguội" làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên; khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là hậu nghê....
- Qua đoạn văn hãy cho biết Trần Quốc Tuấn muốn khuyên các tướng sĩ điều gì?
Từ thái độ đới với tướng sĩ của nhân vật "ta " trong đoạn trích " Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn kết hợp với những hiểu biết xã hội hãy viết 1 đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối vơi đất nước hiện nay
Cho đoạn văn trích trong văn bản Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn: ... “Huống chi, ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc... Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”....(SGK Ngữ văn 8 Tập 2). Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: cách nói khoa trương, ước lệ được thể hiện như thế nào trong đoạn trích trên?
Câu 2: Tác giả đã lột tả sự ngang ngược và tội ác của giặc ra sao?
Có ý kiến cho rằng:”Bao trùm tác phẩm”Hịch tướng sĩ”của Trần quốc Tuấn là Tinh thần yêu nước và lòng căm thù giặc sâu sắc”.BằngSự hiểu biết của em về tác phẩm, hãy viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch(Từ 10 đến 12 câu)Để làm sáng tỏ ý kiến trên, có sử dụng câu nghi vấn, gạch chân ,chú thích rõ
+trong phần đầu của bài '' Hịch tướng sĩ ''Trần Quốc Tuấn nêu lên những tấm gương trong Bắc sử nhằm mục đích gì ?
+trong đoạn cuối của bài ''Hịch tướng sĩ '' Trần Quốc Tuấn đã yêu cầu các tướng sĩ nhằm mục đích gì?