Khi gieo con súc sắc 1 lần xác suất để xuất hiện mặt 1 chấm là 1/6. Gieo
con súc sắc 250 lần. Tính xác suất để trong 250 lần gieo đó mặt 1 chấm xuất hiện từ 45 đến 49
lần
Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc cân đối đồng nhất 3 lần. Tính xác suất để tích số chấm của 3 lần gieo là một số chẵn.
A. 1 8
B. 7 8
C. 1 6
D. 5 6
Câu1: một thí sinh làm một bài thi trắc nghiệm gồm 50 câu mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Thí sinh làm bài thi theo kiểu ngẫu nhiên. Tính xác suất để người đó làm đúng 25 câu.
câu 2: dùng 3 phương pháp A,B,C để điều trị một loại bệnh. Tỷ lệ điều trị của A,B,C tương ứng là 2;3;5. Xác suất chữa khỏi của các phương pháp A,B,C tương ứng là 0,86;0,82 và 0,764. Một người đc điều trị một trong 3 phương án trên và đã khỏi bệnh. Tinh xác suất để người đó trị khỏi bằng phương pháp C?
câu 3: một gia đình dự định sinh 3 con. Xác suất cả 3 con đều là con gái bằng (giả sử xác suất sinh con trai, con gái bằng nhau). A.0,75 B.0,25 C.0,875 D.0,125
Thẩy một con xúc xắc (cân đối và đồng chất) 10 lần. Tính xác suất có nhiều nhất 2 lần ra mặt không quá 4 chấm.
Thẩy một con xúc xắc (cân đối và đồng chất) 10 lần. Tính xác suất có nhiều nhất 2 lần ra mặt không quá 4 chấm.
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Số phức z = a + bi là nghiệm của phương trình x 2 - 2ax + ( a 2 + b 2 ) = 0
B. Mọi số phức đều là nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực
C. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực đều có hai nghiệm trong tập số phức C (hai nghiệm không nhất thiết phân biệt)
D. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực có ít nhất một nghiệm thực
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Số phức z = a + bi là nghiệm của phương trình x 2 - 2ax + ( a 2 + b 2 ) = 0
B. Mọi số phức đều là nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực
C. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực đều có hai nghiệm trong tập số phức C (hai nghiệm không nhất thiết phân biệt)
D. Mọi phương trình bậc hai với hệ số thực có ít nhất một nghiệm thực
Giả sử anh T có 180 triệu đồng muốn đi gửi ngân hàng trong 18 tháng. Trong đó có hai ngân hàng A và ngân hàng B tính lãi với các phương thức như sau:
* Ngân hàng A: Lãi suất 1,2% /tháng trong 12 tháng đầu tiên và lãi suất 1,0%/tháng trong 6 tháng còn lại.
* Ngân hàng B: Mỗi tháng anh T gửi vào ngân hàng 10 triệu với lãi suất hàng tháng là 0,8%/tháng.
Hỏi rằng số tiền mà anh T sau 18 tháng được nhận (tính và vốn lẫn lãi) khi gửi ở ngân hàng A hay B được nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu (đơn vị triệu đồng và làm tròn đến số thập phân thứ nhất)?
A. TB - TA = 26,2
B. TA - TB = 26,2
C. TA - TB = 24,2
D. TB - TA = 24,2
Cô Huyền gửi tổng cộng 320 triệu đồng ở hai ngân hàng X và Y theo phương thức lãi kép. Số tiền thứ nhất gửi ở ngân hàng X với lãi suất 2,1% một quý trong thời gian 15 tháng. Số tiền còn lại gửi ở ngân hàng Y với lãi suất 0,37% một tháng trong thời gian 9 tháng. Tổng tiền lãi đạt được ở hai ngân hàng là 27.507.768,13 đồng (chưa làm tròn). Hỏi số tiền cô Huyền gửi lần lượt ở ngân hàng X và Y là bao nhiêu?A. 140 triệu và 180 triệu. B. 120 triệu và 200 triệu. C. 200 triệu và 120 triệu. D. 180 triệu và 140 triệu.
A. 140 triệu và 180 triệu.
B. 120 triệu và 200 triệu.
C. 200 triệu và 120 triệu.
D. 180 triệu và 140 triệu.