Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài 1. Tính giá trị biểu thức
a, ( 2/3 + 3/7 )^2 - ( 3/4+ 5/6)^2
b, ( 2/3+1-1/4). ( 4/5-5/4)^2
Bài 2. Tìm x biết
a, |x-2/3| - 1/2 = 5/6
b, (-2)^x / 512 = -32
Bài 3. Tìm giá trị nhỏ nhắn của biểu thức sau
A= ( x-2)^2 -4
Tính giá trị biểu thức: a) A= |-101|+|21|+|-99|-|25|. b) B= ||17-42|-64|. c) C= |2^7-7^2|+|3^3-3^4|+|10^3-3^5|. d) D= |1/3 - 2/3| + |5/6 + -7/12|
Bài 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau
1, A= ( x+2)^2+1/2
2, B= ( -1/2x+5)^2+(-1/3)
3,C= ( 2/3x-1/2)^2-5/6
4,M= | x+15/19|
5,N= | x-4/7|-1/2
Bài 2: tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau
A= 3-(x-2)^2
B= 1/2-(2x-3)^2
C= -1/3-(2x-3/5)^2
D= -|5/3-x|
E= 9-|x-1/10|
F= -2/3-|1/2x+1|
Tính giá trị biểu thức :
A = ( 3 - 1 / 4 + 2 /3 ) - ( 5 1/3 - 6/5 ) - ( 6 - 7/4 + 3 /2 )
B = 1 / 3 - 3 / 4 - ( -3/ 5 ) + 1 /64 - 2 / 9 - 1 /36 + 1 / 15
Bài 1: Tính
a) -7/9 . 2/3/4 (2/3/4 là hỗn số : 2 là số nguyên, 3/4 là phân số)
b) 2/3 + 1/3 . (-2/5)
c) 3/4 . 15/1/3 - 3/4 . 43/1/3
d) (-49,1) . 13/27 - 58,9 . 13/27
e) 0,375 : (-4,5)
f) 3/1/7 : (-1/3/7)
g) 9/1/3 : 4/2/3 - 2
h) (7/3/4 : 0,3125 + 4,5 . 2/2/45) : (-8,5)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
A = (-6/11) . 7/10 . (11/-6).(-20)
B = (-1/9) . (-17/29) . 58/51
C = (-3/7) . 5/11 + (-5/14) . 5/11
D = (1/1/27 . 12/23 . 9/14) : (-3/23)
Bài 3: Tìm x
a) 3/7 . x - 2/5 . x = -17/35
b) (3/4 . x -9/16) . [1/3 + (-3/5) : x] = 0
c) (x + 3/5) . (x + 1) = 0
Tính bằng cách hợp lí giá trị của biểu thức.
A = \(\left(3-\dfrac{1}{4} +\dfrac{3}{2}\right)\)- \(\left(5+\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{6}\right)\)-\(\left(6-\dfrac{7}{4}+\dfrac{3}{2}\right)\)
B =\(0,5+\dfrac{1}{3}+0,4+\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{35}+\dfrac{1}{41}\)
Tính giá trị biểu thức:
A= (a+1)(a+2)(a+3)....(a+2003)(a+2004)/(b+5)(b+6)(b+7)....(b+2006)(b+2007) tại a= 0, b= -4
B= 1/(x−5)(y+7)+ 1/(x−4)(y+8)+....+ 1/(x−1)(y+11) tại x= 6, y= -5
Câu 1: Đơn thức 1/2 xy^ 3 z ^2 có bậc là bao nhiêu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Giá trị của đơn thức1/2 x^ 2 y tại x = 2 và y = 1 là:
A.1/2 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 3: Nghiệm của đa thức P (x) = x 3 - 9x. là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 0 B. -3 C. 3 D. 0; -3; 3
Câu 4: Khi nhân hai đơn thức (-3/7xy 2 ).(-7x 2 y 2 ) được tích là:
A. -3x 2 y 4 B. 3x 3 y 4 C. -3x 3 y 4 D.-10/7x^ 3 y^ 4
Câu 5: Khi cộng ba đơn thức: 5xy 2 ; -7xy 2 ; 3xy 2 được tổng là:
A. x 3 y 6 B. xy 2 C. 15xy 2 D. - 9xy 2
Câu 6: . Đa thức P (x) = x 2 –x 3 + 2x 4 + 5 có hệ số cao nhất là:
A. 1 B. -1 C. 5 D. 2
Câu 1: Đơn thức 1/2 xy^ 3 z ^2 có bậc là bao nhiêu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Giá trị của đơn thức1/2 x^ 2 y tại x = 2 và y = 1 là:
A.1/2 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 3: Nghiệm của đa thức P (x) = x 3 - 9x. là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 0 B. -3 C. 3 D. 0; -3; 3
Câu 4: Khi nhân hai đơn thức (-3/7xy 2 ).(-7x 2 y 2 ) được tích là:
A. -3x 2 y 4 B. 3x 3 y 4 C. -3x 3 y 4 D.-10/7x^ 3 y^ 4
Câu 5: Khi cộng ba đơn thức: 5xy 2 ; -7xy 2 ; 3xy 2 được tổng là:
A. x 3 y 6 B. xy 2 C. 15xy 2 D. - 9xy 2
Câu 6: . Đa thức P (x) = x 2 –x 3 + 2x 4 + 5 có hệ số cao nhất là:
A. 1 B. -1 C. 5 D. 2
Bài 1: Tính giá trị biểu thức (bằng cách hợp lý nếu có thể). 1. 2 a) 2-+ 2 5 42-:(-15 b) 6. (-1 6. -4 5 -12 4 4 c) 13 17 13 17 13 d) 2' +3. .8