Chọn A
Dùng tay bật sợi dây cao su, nguồn âm là sợi dây cao su
Chọn A
Dùng tay bật sợi dây cao su, nguồn âm là sợi dây cao su
Câu 1: Kéo căng sợi dây cao su, dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe được âm thanh. Nguồn âm là:
A. Sợi dây cao su
B. Bàn tay
C. Không khí
D. Tất cả các vật nêu trên.
Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:
A. Màng loa của đài bị nén
B. Màng loa của đài bị bẹp
C. Màng loa của đài dao động
D. Màng loa của đài bị căng ra
Câu 3. Âm phát ra càng to khi:
A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.
B. Nguồn âm dao động càng mạnh.
C. Nguồn âm dao động càng nhanh.
D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn.
Câu 4. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Câu 5: Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao động trong nhạc cụ đó:
A. Sáo
B. Kèn hơi
C. Khèn
D. Các nhạc cụ trên.
Câu 6: Vật phát ra âm trong những trường hợp nào dưới đây
A. Khi kéo căng vật
B. Khi uốn cong vật
C. Khi nén vật
D. Khi làm vật dao động.
Câu 7: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó
A. Tay bác bảo vệ gõ trống
B. Dùi trống
C. Mặt trống
D. Không khí xung quanh mặt trống.
Câu 8: Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả 3 lí do trên.
Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe âm thanh. Nguồn âm đó là:
A. Sợi dây cao su
B. Bàn tay
C. Không khí
D. Tất cả các vật nêu trên
Kéo căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó, ta nghe thấy âm thanh.
Nguồn âm là:
A. sợi dây cao su
B. bàn tay
C. không khí
D. Cả A và C
Hãy thử làm đàn dạng đàn "tam thập lục" theo chỉ dẫn sau ( hình 10.1) :
- Cắt một tấm bìa cactông thành hình tam giác có tám khấc.
- Làm một hộp gỗ (hoặc một hộp bìa cactông) có chiều dài bằng chiều dài tấm bìa cactông trên.
- Dùng tám sợi dây cao su (dây chun tròn) để buộc tấm bìa cactong trên hộp như hình 10.1.
- Gảy nhẹ vào các sợi dây cao su và thử điều chỉnh độ căng của dây bằng cách làm ngắn sợi dây cao su hơn để khi gảy vào các sợi dây, âm phát ra gần đúng tám nốt nhạc theo thứ tự "đồ, rê, mi, pha, son, la, si , đô". Vật nào dao động phát ra "nốt nhạc" khi gảy dây đàn ?
vật nào sau đây là nguồn âm
a sợi dây cao su. b dây đàn c loa phát thanh đang phát d vật dao động càng chậm
Tại sao trong các sợi dây cao su không có dòng điện chạy qua?
A. Trong sợi dây cao su không có các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
B. Trong sợi dây cao su không có các êlectron chuyển động.
C. Trong sợi dây cao su có các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
D. Trong nguyên tử cao su cũng như tất cả các nguyên tử khác đều có các êlectron.
Tại sao trong các sợi dây cao su không có dòng điện chạy qua?
A. Trong sợi dây cao su không có các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
B. Trong sợi dây cao su không có các êlectron chuyển động.
C. Trong sợi dây cao su có các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
D. Trong nguyên tử cao su cũng như tất cả các nguyên tử khác đều có các êlectron.
mô tả điều em nhìn thấy và nghe được khi bật sợi dây cao su
Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc, vậy đâu là nguồn âm?
A. tay bấm dây đàn
B. tay gảy dây đàn
C. hộp đàn
D. dây đàn