Ha Tran

Kể về một cuoc tham hoi gia dinh liet si neo don mình đang cần khẩn cấp nhờ các bạn làm cho mình ti

Thắng  Hoàng
23 tháng 11 2017 lúc 16:02

Hàng năm cứ vào dịp kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ, trường em lại tổ chức đi thăm các mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Chúng em phân công nhau mỗi lớp đi một nhà, lớp em được cử đi thăm gia đình mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Lan.

Mẹ quê ở xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Mẹ sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo giàu lòng yêu nước. Thế rồi, truyền thống yêu nước ấy được nhân lên. Mẹ lập gia đình và một lòng đi theo cách mạng. Chồng và con của mẹ tham gia hoạt động cách mạng, luôn nêu cao tinh thần "quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh", họ đã làm rạng rỡ truyền thống kiên cường, bất khuất của nhân dân Quảng Ngãi. Với tinh thần đó, chồng và hai con của mẹ đã hi sinh trong một cuộc tiến công và nổi dậy ở Tây Nguyên, để lại trong lòng mẹ một nỗi đau thương, mất mát khôn cùng.Năm 1994, Chủ tịch nước đã kí quyết định tặng cho mẹ danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Năm nay mẹ đã ngoài 80 tuổi, mẹ sống cô đơn một mình trong căn nhà tình nghĩa mà xã xây dựng lên. Tuy tuổi cao, mái tóc đã bạc trắng nhưng mẹ vẫn minh mẫn và khỏe mạnh lắm. Có lẽ linh hồn của chống và hai con đã tiếp thêm sức mạnh cho mẹ để mẹ tiếp tục sống trên cõi đời này.

Chúng em mới tới đầu ngõ, mẹ đã đon đả chạy ra chào hỏi. Chúng em lễ phép chào mẹ. Khuôn mặt mẹ đang hằn sâu những nếp nhăn bỗng bụt tươi lên nụ cười đôn hậu. Bạn Uyên - Chi đội trưởng thay mặt liên đội kính cẩn đặt lên bàn thờ chồng và con mẹ một bó hoa huệ thơm ngát, chúng em lần lượt đến bàn thờ và thắp hương với tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc. Rồi chúng em tặng quà cho mẹ, ngồi quây quần bên mẹ, nghe mẹ kể cuộc đời hoạt động cách mạng của gia đình mẹ, của chồng và con mẹ. Kể đến đấy, mẹ rưng rưng nước mắt, mẹ nghẹn ngào xúc động khi lòng mẹ khơi dậy hình ảnh của người thân đã vĩnh viễn ra đi. Chúng em cũng không cầm được nước mắt. Em thầm nghĩ không gì có thể đền đáp xứng đáng công lao của những người mẹ đã cống hiến những đứa con ruột thịt của mình cho Tổ quốc. Rồi mẹ nói tiếp: Ngày nay mẹ không còn chồng con nhưng bù lại tình thương bao la của các cháu, của cán bộ và nhân dân nên mẹ cũng an lòng. Mẹ mong chúng em học giỏi, thành tài, kế tục sự nghiệp của cha ông. Mẹ gởi lời cám ơn đến ngàng giáo dục thành phố Quảng Ngãi, các cơ quan đoàn thể đã phụng dưỡng mẹ, quan tâm chăm sóc mẹ thật chu đáo về vật chất lẫn tinh thần.

Trò chuyện với mẹ rất lâu, chúng em được nghe rất nhiều chuyện mẹ kể. Tất cả lớp đều im lặng nghe tuàng lời từng câu mẹ nói ra, ai lấy đều rưng rưng xúc động. Rồi cũng đến giờ phải trở về, chúng em xin phép mẹ ra về, mẹ tiễn chúng em ra ngõ và không quên nhắn nhủ một câu: Các cháu chăm học và học thật tốt nhé!

Cái ngày về thăm gia đình mẹ đã luôn khắc ghi trong tâm trí chúng tôi, càng hiểu được những mất mát của cha anh để có ngày hôm nay, tôi càng phải cố gắng học tập thật tốt để trở thành người tài giỏi sau này về xây dựng quê hương đất nước, đền đáp công ơn của những người đã hi sinh cho chúng ta có cuộc sống này.

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
23 tháng 11 2017 lúc 16:04

Sáng chủ nhật tuần trước, lớp em tổ chức đi thăm một số gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương. Tổ em được phân công thăm bà Phan, mẹ liệt sĩ và chú Hiển, thương binh nặng, cụt cả hai chân trong chiến dịch giải phóng Sài Gòn năm 1975.

Nhà bà Phan nằm sâu trong một con hẻm ở đường Bàn Cờ. Bà là mẹ của liệt sĩ Trương Tấn Quang, hi sinh anh dũng trong chiến dịch biên giới Tây Nam. Bản thân bà trước đây cũng là một cơ sở hoạt động cách mạng nội thành và đã từng bị địch bắt giam, tra tấn dã man.

Tuổi già sức yếu, bà Phan sống dựa vào tiền trợ cấp gia đình liệt sĩ và sự đùm bọc của nhân dân trong phường. Cách đây hơn một tháng, phòng Giáo dục quận 3 đã tặng bà ngôi nhà tình nghĩa, thay thế cho căn nhà dột nát chật chội.

Thấy chúng em tới, bà mừng lắm: Các cháu đến thăm bà đấy ư? Khuôn mặt nhăn nheo vụt tươi lên bởi nụ cười đôn hậu. Bạn Thu Hương thay mặt cho tổ hỏi thăm sức khoẻ của bà. Bạn Tiến Thành cắm một bó hoa tươi vào bình rồi kính cẩn đặt lên bàn thờ. Mùi nhang trầm tỏa ấm cả gian nhà. Từ trong ảnh, đôi mắt trong sáng của chú Quang nhìn chúng em trìu mến. Chúng em biếu bà mấy ký đường, vài hộp sữa, chục trứng gà, chục cam và ít thuốc bổ... Bà xúc động cảm ơn chúng em. Em thầm nghĩ là không gì có thể đền đáp xứng đáng công lao của những người mẹ đã cống hiến, hi sinh ...

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
23 tháng 11 2017 lúc 16:05

Sáng chủ nhật tuần trước, lớp em tổ chức đi thăm một số gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương. Tổ em được phân công thăm bà Phan, mẹ liệt sĩ và chú Hiển, thương binh nặng, cụt cả hai chân trong chiến dịch giải phóng Sài Gòn năm 1975.

Nhà bà Phan nằm sâu trong một con hẻm ở đường Bàn Cờ. Bà là mẹ của liệt sĩ Trương Tấn Quang, hi sinh anh dũng trong chiến dịch biên giới Tây Nam. Bản thân bà trước đây cũng là một cơ sở hoạt động cách mạng nội thành và đã từng bị địch bắt giam, tra tấn dã man.

Tuổi già sức yếu, bà Phan sống dựa vào tiền trợ cấp gia đình liệt sĩ và sự đùm bọc của nhân dân trong phường. Cách đây hơn một tháng, phòng Giáo dục quận 3 đã tặng bà ngôi nhà tình nghĩa, thay thế cho căn nhà dột nát chật chội.

Thấy chúng em tới, bà mừng lắm: Các cháu đến thăm bà đấy ư? Khuôn mặt nhăn nheo vụt tươi lên bởi nụ cười đôn hậu. Bạn Thu Hương thay mặt cho tổ hỏi thăm sức khoẻ của bà. Bạn Tiến Thành cắm một bó hoa tươi vào bình rồi kính cẩn đặt lên bàn thờ. Mùi nhang trầm tỏa ấm cả gian nhà. Từ trong ảnh, đôi mắt trong sáng của chú Quang nhìn chúng em trìu mến. Chúng em biếu bà mấy ký đường, vài hộp sữa, chục trứng gà, chục cam và ít thuốc bổ... Bà xúc động cảm ơn chúng em. Em thầm nghĩ là không gì có thể đền đáp xứng đáng công lao của những người mẹ đã cống hiến, hi sinh ...

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
23 tháng 11 2017 lúc 16:06

Chiều thứ năm tuần trước, sau giờ học buổi sáng, chúng em đến thăm gia đình thương binh hỏng mắt Lê Văn Trí tại nhà riêng. Cuộc viếng thăm làm em nhớ mãi.

Để thiết thực chào mừng ngày 30-4 giải phóng miền Nam, hưởng ứng chủ trương của Ban giám hiệu, lớp em phân công nhau đi thâm một số gia đình thương binh, liệt sĩ. Theo sự phân công của lớp, chúng em sẽ đến thăm gia đình chú Trí, một thương binh bị hỏng cả hai mắt, lại còn liệt nửa người. Chú có hai người con thì một đứa bị di chứng chất độc màu da cam, trở nên ngớ ngẩn, đứa con thứ hai học lớp 5. Chúng em bàn nhau nhịn quà sáng, góp tiền mua một món quà nhỏ mang đến biếu gia đình. Bọn em có 15 bạn, mọi việc do bạn Hương lo liệu. 

Chiều hôm ấy chúng em tập hợp tại nhà Hương rồi cùng đến nhà chú Trí. Như đã hẹn trước, thím Trí đón chúng em vào, giới thiệu với chú Trí, một thương binh cao lớn, da xanh, đeo kính đen, ngồi trên chiếc xe đẩy. Khi chúng em chào, chú Trí khẽ nói: "Chào các cháu”. Trong khi thím Trí lấy nước uống mời khách, chúng em nhìn quanh, thấy chú thím ở trong ngôi nhà cũ đã xuống cấp. Chính quyền địa phương đang có kế hoạch giúp đỡ chú. Thím cho biết em thứ hai đang đi học, em đầu ngớ ngẩn, ai hỏi chỉ cười. Bạn Hương thay mặt nhóm biếu gia đình món quà nhỏ, gồm chiếc áo cho thím, đường, sữa cho chú và ít giấy cho đứa em đang đi học. Thím cảm ơn chúng em và cho biết địa phương cũng quan tâm nhiều nhưng bệnh tình chú và đứa em nặng quá, thím không thể làm thêm gì để cải thiện.

thuong-binh



Read more: http://taplamvan.edu.vn/em-hay-ke-lai-cuoc-di-tham-gia-dinh-thuong-binh-liet-si-do-lop-em-to-chuc/#ixzz4zFC2kJv1

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
23 tháng 11 2017 lúc 16:06

Chiều thứ năm tuần trước, sau giờ học buổi sáng, chúng em đến thăm gia đình thương binh hỏng mắt Lê Văn Trí tại nhà riêng. Cuộc viếng thăm làm em nhớ mãi.

Để thiết thực chào mừng ngày 30-4 giải phóng miền Nam, hưởng ứng chủ trương của Ban giám hiệu, lớp em phân công nhau đi thâm một số gia đình thương binh, liệt sĩ. Theo sự phân công của lớp, chúng em sẽ đến thăm gia đình chú Trí, một thương binh bị hỏng cả hai mắt, lại còn liệt nửa người. Chú có hai người con thì một đứa bị di chứng chất độc màu da cam, trở nên ngớ ngẩn, đứa con thứ hai học lớp 5. Chúng em bàn nhau nhịn quà sáng, góp tiền mua một món quà nhỏ mang đến biếu gia đình. Bọn em có 15 bạn, mọi việc do bạn Hương lo liệu. 

Chiều hôm ấy chúng em tập hợp tại nhà Hương rồi cùng đến nhà chú Trí. Như đã hẹn trước, thím Trí đón chúng em vào, giới thiệu với chú Trí, một thương binh cao lớn, da xanh, đeo kính đen, ngồi trên chiếc xe đẩy. Khi chúng em chào, chú Trí khẽ nói: "Chào các cháu”. Trong khi thím Trí lấy nước uống mời khách, chúng em nhìn quanh, thấy chú thím ở trong ngôi nhà cũ đã xuống cấp. Chính quyền địa phương đang có kế hoạch giúp đỡ chú. Thím cho biết em thứ hai đang đi học, em đầu ngớ ngẩn, ai hỏi chỉ cười. Bạn Hương thay mặt nhóm biếu gia đình món quà nhỏ, gồm chiếc áo cho thím, đường, sữa cho chú và ít giấy cho đứa em đang đi học. Thím cảm ơn chúng em và cho biết địa phương cũng quan tâm nhiều nhưng bệnh tình chú và đứa em nặng quá, thím không thể làm thêm gì để cải thiện.

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
23 tháng 11 2017 lúc 16:07

Sáng ngày 27/ 7/ 2014, em đã buổi đi thăm và tặng quà tri ân gia đình liệt sĩ Nguyễn Viết Việt, tại xã Minh Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, đã hi sinh vào ngày 29/ 11/1976.

Thân sinh của liệt sĩ Nguyễn Viết Việt là bà Hạnh. Con đường đất sét khô cằn, phía hai bên là những vách núi với những lùm cây rậm rạp xanh tốt dẫn lớp em đi vào nhà bà Hạnh là căn nhà cấp bốn đã cũ. Căn nhà cấp bốn không có nhiều đồ dùng hay tài sản đáng quý, có một bộ bàn ghế đã cũ, bàn thờ được treo ngay ngắn di ảnh của người con trai và chồng của bà Hạnh. Trước đây, bà cũng đã từng tham gia chiến đấu cách mạng và chịu nhiều đòn dã man của bọn giặc. Phá đá mở đường, những chuyến xe chở lương thực, súng đạn, các đồ dùng… để tiếp tế cho tiền phương. Một lòng yêu nước, trả thù giặc, một ý chí quyết tâm vững như sắt đá được thể hiện trong từng câu từng chữ, từng lời nói dứt khoát mà kiên quyết của bà khi kể lại những trận chiến, những cuộc ra quân thập tử nhất sinh .

Cái nắng gay gắt của mảnh đất miền Trung  cùng lòng nhiệt tình của con người xứ Nghệ, bà Hạnh đón tiếp chúng em rất niềm nở và giàu lòng hiếu khách với bát nước chè xanh đậm mùi xứ Nghệ. Sau khi được nghe bà kể về cuộc đời ngắn ngủi của con trai mình- liệt sĩ Nguyễn Viết Việt không chỉ khiến bà rơi nước mắt nhớ con mà còn khiến cho thầy cô và chúng em xúc động trước sự hi sinh của chàng trai trẻ.

anh-hung

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
23 tháng 11 2017 lúc 16:09

àng năm cứ vào dịp kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ, trường em lại tổ chức

đi thăm các mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Chúng em phân

công nhau mỗi lớp đi một nhà, lớp em được cử đi thăm gia đình mẹ Việt Nam anh

hùng Nguyễn Thị Đuổi, hiện đang ở khu phố Ngô Quyền, thị trấn hai Riêng, huyện

Sông Hinh.

Mẹ quê ở xã An Mỹ, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Mẹ sinh ra trong một gia đình

nông dân nghèo giàu lòng yêu nước. Thế rồi, truyền thống yêu nước ấy được nhân

lên. Mẹ lập gia đình và một lòng đi theo cách mạng. Chồng và con của mẹ tham gia

hoạt động cách mạng, luôn nêu cao tinh thần "quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh", họ

đã làm rạng rỡ truyền thống kiên cường, bất khuất của nhân dân Phú Yên. Với tinh

thần yêu nước đó, chồng và hai con của mẹ đã hi sinh trong một cuộc tiến công và nổi

dậy ở Gò Thì Thùng, huyện Tuy An, để lại trong lòng mẹ một nỗi đau thương, mất

mát khôn cùng. Năm 1994, Chủ tịch nước đã kí quyết định tặng cho mẹ danh hiệu Bà

mẹ Việt Nam anh hùng.

Năm nay mẹ đã ngoài 80 tuổi, mẹ sống cô đơn một mình trong căn nhà tình nghĩa mà

UBND thị trấn Hai Riêng xây dựng lên. Tuy tuổi cao, mái tóc đã bạc trắng nhưng mẹ

vẫn minh mẫn và khỏe mạnh lắm. Có lẽ linh hồn của chồng và hai con đã tiếp thêm

sức mạnh cho mẹ để mẹ tiếp tục sống trên cõi đời này.

Chúng em mới tới đầu ngõ, mẹ đã đon đả ra chào hỏi. Chúng em lễ phép chào mẹ.

Khuôn mặt mẹ đang hằn sâu những nếp nhăn bỗng bụt tươi lên nụ cười đôn hậu. Bạn

Duy - Chi đội trưởng thay mặt liên đội kính cẩn đặt lên bàn thờ chồng và con mẹ một

bó hoa huệ thơm ngát, chúng em lần lượt đến bàn thờ và thắp hương với tấm lòng

thành kính, biết ơn sâu sắc. Rồi chúng em tặng quà cho mẹ, ngồi quây quần bên mẹ,

nghe mẹ kể cuộc đời hoạt động cách mạng của gia đình mẹ, của chồng và con mẹ. Kể

đến đấy, mẹ rưng rưng nước mắt, mẹ nghẹn ngào xúc động khi lòng mẹ khơi dậy hình

ảnh của người thân đã vĩnh viễn ra đi. Chúng em cũng không cầm được nước mắt.

Em thầm nghĩ không gì có thể đền đáp xứng đáng công lao của những người mẹ đã

cống hiến những đứa con ruột thịt của mình cho Tổ quốc. Rồi mẹ nói tiếp: Ngày nay

mẹ không còn chồng, con nhưng bù lại tình thương bao la của các cháu, của cán bộ

và nhân dân nên mẹ cũng an lòng. Mẹ mong chúng em học giỏi, thành tài, kế tục sự

nghiệp của cha ông. Mẹ gởi lời cảm ơn đến ngành giáo dục huyện Sông Hinh, các cơ

quan đoàn thể đã phụng dưỡng mẹ, quan tâm chăm sóc mẹ thật chu đáo về vật chất

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
23 tháng 11 2017 lúc 16:37

Hành năm vào ngày thứ minh lớp 8 có tổ chức đi thăm các Mẹ Việt Nam anh hùng có gia đình thương binh liệt sĩ trong máy phân công Đi tham gia đình mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Hoa mẹ quê ở xã Hành Dũng huyện Nghĩa Hành Tỉnh Quảng Ngãi mẹ sẽ nói cho hộ gia đình và lời em nói thế là truyền thống yêu nước ấy được Nhanh lên mày lập gia đình hoặc một lần đi theo cách mượn chồng và con của mẹ tham gia hoạt động cách mạng họ luôn nghĩ rằng họ đã làm rạng rỡ truyền thống kiên cường bất khuất của dân Quảng Ngãi chồng và con của mẹ đã hi sinh trong cuộc tiến công và nổi giải toán nhiên để lại cho nàng mãi một nỗi đau thương mất mát không cùng Nam Tiến Công 1993 Chủ tịch nước nước đã ký quyết định dạng Cho hỏi danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng năm nay bọn mày đã ngoài 40 tuổi mạng sống cô đơn một mình tên các nhà gỗ nhà tình nghĩa 10 tuổi đã cố gắng nhưng mà vẫn minh mẫn và khỏe mạnh chồng và hai con đã tiếp thêm sức mạnh cho ngoại để mãi tiếp tục sống trên cõi đời này cho ngoan ta đòi nợ mẹ đón đã trả giá chầu quả trực hóa chúng em lễ phép chào mẹ bọn cần vay cái biểu tượng hai mẹ con ở bên cạnh này quân đội thiếu niên

Bình luận (0)
Noo Phước Thịnh
23 tháng 11 2017 lúc 16:50

Hàng năm cứ vào dịp kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ, trường em lại tổ chức đi thăm các mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Chúng em phân công nhau mỗi lớp đi một nhà, lớp em được cử đi thăm gia đình mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Lan.

Mẹ quê ở xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Mẹ sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo giàu lòng yêu nước. Thế rồi, truyền thống yêu nước ấy được nhân lên. Mẹ lập gia đình và một lòng đi theo cách mạng. Chồng và con của mẹ tham gia hoạt động cách mạng, luôn nêu cao tinh thần "quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh", họ đã làm rạng rỡ truyền thống kiên cường, bất khuất của nhân dân Quảng Ngãi. Với tinh thần đó, chồng và hai con của mẹ đã hi sinh trong một cuộc tiến công và nổi dậy ở Tây Nguyên, để lại trong lòng mẹ một nỗi đau thương, mất mát khôn cùng.Năm 1994, Chủ tịch nước đã kí quyết định tặng cho mẹ danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Năm nay mẹ đã ngoài 80 tuổi, mẹ sống cô đơn một mình trong căn nhà tình nghĩa mà xã xây dựng lên. Tuy tuổi cao, mái tóc đã bạc trắng nhưng mẹ vẫn minh mẫn và khỏe mạnh lắm. Có lẽ linh hồn của chống và hai con đã tiếp thêm sức mạnh cho mẹ để mẹ tiếp tục sống trên cõi đời này.

Chúng em mới tới đầu ngõ, mẹ đã đon đả chạy ra chào hỏi. Chúng em lễ phép chào mẹ. Khuôn mặt mẹ đang hằn sâu những nếp nhăn bỗng bụt tươi lên nụ cười đôn hậu. Bạn Uyên - Chi đội trưởng thay mặt liên đội kính cẩn đặt lên bàn thờ chồng và con mẹ một bó hoa huệ thơm ngát, chúng em lần lượt đến bàn thờ và thắp hương với tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc. Rồi chúng em tặng quà cho mẹ, ngồi quây quần bên mẹ, nghe mẹ kể cuộc đời hoạt động cách mạng của gia đình mẹ, của chồng và con mẹ. Kể đến đấy, mẹ rưng rưng nước mắt, mẹ nghẹn ngào xúc động khi lòng mẹ khơi dậy hình ảnh của người thân đã vĩnh viễn ra đi. Chúng em cũng không cầm được nước mắt. Em thầm nghĩ không gì có thể đền đáp xứng đáng công lao của những người mẹ đã cống hiến những đứa con ruột thịt của mình cho Tổ quốc. Rồi mẹ nói tiếp: Ngày nay mẹ không còn chồng con nhưng bù lại tình thương bao la của các cháu, của cán bộ và nhân dân nên mẹ cũng an lòng. Mẹ mong chúng em học giỏi, thành tài, kế tục sự nghiệp của cha ông. Mẹ gởi lời cám ơn đến ngàng giáo dục thành phố Quảng Ngãi, các cơ quan đoàn thể đã phụng dưỡng mẹ, quan tâm chăm sóc mẹ thật chu đáo về vật chất lẫn tinh thần.

Trò chuyện với mẹ rất lâu, chúng em được nghe rất nhiều chuyện mẹ kể. Tất cả lớp đều im lặng nghe tuàng lời từng câu mẹ nói ra, ai lấy đều rưng rưng xúc động. Rồi cũng đến giờ phải trở về, chúng em xin phép mẹ ra về, mẹ tiễn chúng em ra ngõ và không quên nhắn nhủ một câu: Các cháu chăm học và học thật tốt nhé!

Cái ngày về thăm gia đình mẹ đã luôn khắc ghi trong tâm trí chúng tôi, càng hiểu được những mất mát của cha anh để có ngày hôm nay, tôi càng phải cố gắng học tập thật tốt để trở thành người tài giỏi sau này về xây dựng quê hương đất nước, đền đáp công ơn của những người đã hi sinh cho chúng ta có cuộc sống này

Bình luận (0)
Hàn Tử Băng
23 tháng 11 2017 lúc 17:38

 DÀN BÀI
a. Mở bài
-    Em đến thăm gia đình liệt sĩ nào? ở đâu? Nhân dịp nào? (Nhân dịp ngày Thương binh liệt sĩ hay dịp Tết Nguyên đán; việc làm thường xuyên hay đột xuất?). Lí do thăm hỏi.

Thân bài
-    Thành viên trong đoàn gồm những người nào? Thái độ của mỗi người trong chuyến viếng thăm đó? (em có thể kể về tâm trạng nổi bật nhất của mình và của mọi người trên đường đến gia đình liệt sĩ)...
-    Hoàn cảnh hiện tại của gia đình liệt sĩ:
+ Những điều em được chứng kiến về nơi ở của gia đình liệt sĩ (nhà cửa, vườn tược, ao chuôm, giếng nước; vật dụng trong nhà.. Chú ý đây là gia đình liệt sĩ neo đơn nên cảnh nhà thường vắng vẻ, cô quạnh, hiu hắt; vật dụng trong nhà đơn sơ, không có các tiện nghi hiện đại, đắt tiền...).
+ Mức sống của thân nhân liệt sĩ (gợi ý: mức sống của người thân liệt sĩ không thể dư giả, sung túc, neo người nên gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống).
+ Sức khỏe của thân nhân liệt sĩ (người có tuổi nên thường đau yếu
+ Đời sống tinh thần (u buồn, luôn thương nhớ người đã khuất).
(Trong quá trình kể, cần đan xen những đoạn bộc lộ cảm xúc của bản thân trước cảnh ngộ, số phận của người thân liệt sĩ).
-    Đại diện của đoàn trao quà, động viên gia đình;
-    Lúc chia tay, tâm trạng buồn thương, cảm phục...
c. Kết bài:Cảm nghĩ của em sau buổi viếng thăm. Em sẽ làm gì kể từ sau ngày đến thăm gia đình liệt sĩ neo đơn đó?

Bài làm 

Uống nước nhớ nguồn là đạo lí truyền thông tốt đẹp của dân tộc. Những hoạt động đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ, những người có công với Cách mạng là biểu hiện của đạo lí tốt đẹp đó. Nhân ngày 27 tháng 7 năm nay, cô giáo chủ nhiệm lớp đã đưa chúng tôi tới thăm gia đình liệt sĩ neo đơn ở một làng nhỏ yên tĩnh, ven thành phố. Đó là gia đình liệt sĩ Nguyễn Thanh Sơn.
Ngay từ sớm, chúng tôi đã tụ họp đông đủ trước sân trường. Cô giáo chủ nhiệm làm trưởng đoàn. Cả lớp đi xe đạp. Đông là thế nhưng tất cả đều trật tự và nghiêm túc. Dường như ai cũng hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của hoạt động này.
Ngôi nhà nhỏ bé của liệt sau lũy tre xanh mát. Chúng tôi đẩy nhẹ chiếc cổng tre , bước vào chiếc sân nhỏ lát gạch Bát Tràng.  Khu vườn thoảng hương hoa lan. Những chiếc lá vàng rụng trên sân. Vài chú sơn ca líu lo..Một bà cụ nhỏ bé, mái tóc trắng như cước, chống chiếc gậy trúc bước ra sân. Chúng tôi cất tiếng chào, bà cụ cười hiền hậu mời cô giáo và chúng tôi vào nhà. Đồ đạc trong nhà có phần đơn giản. Ở gian giữa ngôi nhà kê một chiếc bàn thờ, mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm ngát. Trên bàn thờ có hai bức chân dung: hai người lính trẻ có gương mặt giống nhau . Họ tươi cười nhìn chúng tôi qua làn khói hương. Chiếc bàn đơn sơ, bộ ấm chén sạch sẽ. Bà cụ mời cô giáo và chúng tôi uống nước. Bà bảo: Nước vối đấy các cháu ạ! Uống nước vối rất tốt cho sức khỏe! Tôi đỡ lấy chén nước bà đưa cho, uống một ngụm và chợt nhận ra mình chưa bao giờ được thưởng thức thứ nước uống nào thơm và ngon đến thế!

Chúng tôi lắng nghe câu chuyện của bà. Bà kể người trong hai bức ảnh là chồng và con trai của bà, liệt sĩ Nguyễn Thanh Sơn. Chồng bà hi sinh ở chiến trường Điện Biên Phủ lịch sử. Bà một mình nuôi anh Sơn khôn lớn. Năm 1970, anh xung phong đi bộ đội, mặc dù đủ tiêu chuẩn để đi học nước ngoài. Trước ngày lên đường, anh đã trồng cây vối và cây khế ngọt ở góc vườn. Anh bảo uống nước vối tốt cho sức khỏe của mẹ. Còn cây khế anh trồng là để dành cho lũ trẻ con. Nhà neo người, có trẻ đến chơi cho vui cửa, vui nhà. Anh hi sinh ở cửa ngõ Sài Gòn năm 1975. Bà nghẹn ngào: Cây thì còn, nhưng người thì mất. Những lúc nhìn cây, bà lại nhớ đến anh. Ngày ngày đám trẻ con vẫn sang chơi, hái nụ vối để bà pha nước uống và ăn khê ngọt trong vườn. Bác hàng xóm đã làm cho chúng một dụng cụ hái khế rất tiện lợi, không phải trèo cây mà vẫn hái được quả. Bọn chúng thích lắm, còn bà thì yên tâm, không sợ lũ trẻ bị ngã vì leo trèo. Chúng tôi theo bà ra vườn. Nhìn cây khế đong đưa quả nặng, nâng niu đón nhận những trái khế bà cho, tôi bỗng cảm nhận thấm thìa tấm lòng hiếu thảo của người con trai dành cho mẹ. Cô giáo tôi bảo: Vị nước vối thơm và những trái khế ngọt của người con trai đã giúp bà vượt qua nỗi buồn đau, sự cô đơn để sống và hoài niệm.
Mấy bạn gái như tôi đã thu dọn sân vườn giúp bà. Lũ con trai  nghịch hơn , khỏe hơn, thì múc đầy bể nước, cắt tỉa hàng rào râm bụt ở lối ngõ cho gọn gàng. Đúng lúc đó, một đám trẻ con hơn mười đứa cũng kéo sang. Chúng mang biếu bà một rá khoai luộc để bà tiếp khách. Mấy đứa tranh nhau kể cho bà nghe mọi chuyện trong xóm, ngoài làng và những trò tinh nghịch của chúng ở trường. Bà lắng nghe câu chuyện của đám trẻ, cười móm mém, hiền hậu. Bà bảo: Đám trẻ con hàng xóm ấy chính là con cháu của bà!
Chúng tôi tặng quà cho bà rồi xin phép ra về. Trên đường về, cả lớp tôi đều đạp xe lặng lẽ. Ai nấy đều theo đuổi một ý nghĩ riêng từ chuyên viếng thăm này. Còn tôi? Lòng nao nao với bao cảm xúc khó tả, tôi mơ hồ nhận ra ý nghĩa lớn lao, vĩ đại của sự hi sinh thầm lặng ở những người vợ, người mẹ Việt Nam. Một chút ngậm ngùi thương cảm đan xen niềm cảm phục vô bờ. Cảm phục, biết ơn người chiến sĩ đã hi sinh máu xương của mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Cảm thương cho những người vợ, người mẹ liệt sĩ sống trong cô đơn, buồn nhớ suốt phần đời còn lại. Được hưởng hòa bình từ bao mất mát hi sinh từ các thế hệ cha anh, mỗi chúng ta hôm nay phải có những hành động thiết thực, hiệu quả trong việc đền ơn đáp nghĩa gia đình liệt sĩ để các anh an lòng từ thế giới bên kia.

Học tốt !

^^

Bình luận (0)
Tề Mặc
23 tháng 11 2017 lúc 18:12
Hàng năm cứ vào dịp kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ, trường em lại tổ chức đi thăm các mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Chúng em phân công nhau mỗi lớp đi một nhà, lớp em được cử đi thăm gia đình mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Lan.

Mẹ quê ở xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Mẹ sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo giàu lòng yêu nước. Thế rồi, truyền thống yêu nước ấy được nhân lên. Mẹ lập gia đình và một lòng đi theo cách mạng. Chồng và con của mẹ tham gia hoạt động cách mạng, luôn nêu cao tinh thần "quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh", họ đã làm rạng rỡ truyền thống kiên cường, bất khuất của nhân dân Quảng Ngãi. Với tinh thần đó, chồng và hai con của mẹ đã hi sinh trong một cuộc tiến công và nổi dậy ở Tây Nguyên, để lại trong lòng mẹ một nỗi đau thương, mất mát khôn cùng.Năm 1994, Chủ tịch nước đã kí quyết định tặng cho mẹ danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Năm nay mẹ đã ngoài 80 tuổi, mẹ sống cô đơn một mình trong căn nhà tình nghĩa mà xã xây dựng lên. Tuy tuổi cao, mái tóc đã bạc trắng nhưng mẹ vẫn minh mẫn và khỏe mạnh lắm. Có lẽ linh hồn của chống và hai con đã tiếp thêm sức mạnh cho mẹ để mẹ tiếp tục sống trên cõi đời này.

Chúng em mới tới đầu ngõ, mẹ đã đon đả chạy ra chào hỏi. Chúng em lễ phép chào mẹ. Khuôn mặt mẹ đang hằn sâu những nếp nhăn bỗng bụt tươi lên nụ cười đôn hậu. Bạn Uyên - Chi đội trưởng thay mặt liên đội kính cẩn đặt lên bàn thờ chồng và con mẹ một bó hoa huệ thơm ngát, chúng em lần lượt đến bàn thờ và thắp hương với tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc. Rồi chúng em tặng quà cho mẹ, ngồi quây quần bên mẹ, nghe mẹ kể cuộc đời hoạt động cách mạng của gia đình mẹ, của chồng và con mẹ. Kể đến đấy, mẹ rưng rưng nước mắt, mẹ nghẹn ngào xúc động khi lòng mẹ khơi dậy hình ảnh của người thân đã vĩnh viễn ra đi. Chúng em cũng không cầm được nước mắt. Em thầm nghĩ không gì có thể đền đáp xứng đáng công lao của những người mẹ đã cống hiến những đứa con ruột thịt của mình cho Tổ quốc. Rồi mẹ nói tiếp: Ngày nay mẹ không còn chồng con nhưng bù lại tình thương bao la của các cháu, của cán bộ và nhân dân nên mẹ cũng an lòng. Mẹ mong chúng em học giỏi, thành tài, kế tục sự nghiệp của cha ông. Mẹ gởi lời cám ơn đến ngàng giáo dục thành phố Quảng Ngãi, các cơ quan đoàn thể đã phụng dưỡng mẹ, quan tâm chăm sóc mẹ thật chu đáo về vật chất lẫn tinh thần.

Trò chuyện với mẹ rất lâu, chúng em được nghe rất nhiều chuyện mẹ kể. Tất cả lớp đều im lặng nghe tuàng lời từng câu mẹ nói ra, ai lấy đều rưng rưng xúc động. Rồi cũng đến giờ phải trở về, chúng em xin phép mẹ ra về, mẹ tiễn chúng em ra ngõ và không quên nhắn nhủ một câu: Các cháu chăm học và học thật tốt nhé!

Cái ngày về thăm gia đình mẹ đã luôn khắc ghi trong tâm trí chúng tôi, càng hiểu được những mất mát của cha anh để có ngày hôm nay, tôi càng phải cố gắng học tập thật tốt để trở thành người tài giỏi sau này về xây dựng quê hương đất nước, đền đáp công ơn của những người đã hi sinh cho chúng ta có cuộc sống này. 
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ha Tran
Xem chi tiết
Ha Tran
Xem chi tiết
Ha Tran
Xem chi tiết
Lê Thị Hiền Hậu
Xem chi tiết
Trần Hà Bình Minh
Xem chi tiết
Con rồng hắc ám
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Lugarugan
Xem chi tiết
Lugarugan
Xem chi tiết