- Cây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm: Cây lúa, ngô, lạc, …
- Cây sống lâu năm : xoài, mít, hồng xiêm
- Cây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm: Cây lúa, ngô, lạc, …
- Cây sống lâu năm : xoài, mít, hồng xiêm
Cây nào dưới đây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm ?
A. Cây cau
B. Cây mít
C. Cây ngô
D. Cây ổi
Cây nào dưới đây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm ?
A. Cây cau
B. Cây mít
C. Cây ngô
D. Cây ổi
Kể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực thường là cây một năm hay lâu năm ?
Quan sát H.3.1, H.3.2;H.3.3; H.3.4
Trao đổi thảo luận:
- Xác định những nơi trên Trái đất có thực vật sống.
- Kể tên một vài cây sống ở đồng bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc…
- Nơi nào thực vật phong phú, nơi nào ít phong phú hơn ?
- Kể tên một số cây gỗ lâu năm, to lớn, thân cứng rắn.
- Kể tên một số cây sống trên mặt nước. Theo em chúng có điểm gì khác cây sống trên cạn.
- Kể tên một vài cây nhỏ bé, thân mềm yếu.
- Em có nhận xét gì về thực vật ?
1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.
2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)
3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật. những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.
4. Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người. Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật.
Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.
5. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị? Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào không? Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.
6. Hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người? Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
7. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật? Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm được chia thành mấy nhóm? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp. Nêu vai trò và tác hại của nấm.
8. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó. Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?
9. Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho biết tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:
STT | Tên bệnh | Nguyên nhân |
1 | ||
2 | ||
3 | ||
4 | ||
5 |
10. Hãy hoàn thành bảng sau:
Vòng gỗ hằng năm được biểu hiện rõ nét nhất ở những cây thân gỗ sống ở
A. vùng cận nhiệt đới.
B. vùng nhiệt đới.
C. vùng ôn đới.
D. vùng hàn đới.
Vòng gỗ hằng năm được biểu hiện rõ nét nhất ở những cây thân gỗ sống ở
A. vùng cận nhiệt đới.
B. vùng nhiệt đới.
C. vùng ôn đới.
D. vùng hàn đới.
Vòng gỗ hằng năm được biểu hiện rõ nét nhất ở những cây thân gỗ sống ở
A. vùng cận nhiệt đới.
B. vùng nhiệt đới.
C. vùng ôn đới.
D. vùng hàn đới.
Kể tên một vài cây có hoa, cây không có hoa