- Kể lại một việc làm thể hiện tinh thần trách nhiệm.
- Kể lại một việc làm thể hiện tính trung thực.
(Có thể kể câu chuyện gắn với tình hình dịch Covid-19 hiện nay, chú ý kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm.)
Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự là:
A. Làm cho câu chuyện kể kém hấp dẫn.
B. Làm cho câu chuyện kể thêm dài dòng, rườm rà. cho việc kể chuyện sinh
C. Làm động, sâu sắc và hấp dẫn hơn.
D. Cả A, B,C đều đúng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN TƯỜNG TRÌNH
Về việc làm hỏng dụng cụ thí nghiệm
Kính gửi: Cô Nguyễn Thanh Thảo giáo viên phụ trách môn Hóa học.
Em là: Phạm Việt Dũng, học sinh lớp 8A học sinh trường THCS Bình Minh xin phép được tường trình với cô một việc như sau:
Trong giờ học Hóa tiết 2-3 ngày hôm nay do em sơ ý đã làm đổ vỡ 3 ống nghiệm và 1 lọ nước cất. Em xin lỗi cô vì đã không tuân thủ những quy định trong phòng thí nghiệm. Em xin chịu trách nhiệm về lỗi của mình.
Người làm tường trình
Phạm Việt Dũng
Văn bản trên đã hợp lệ về cách thức trình bày chưa?
A. Có
B. Không
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hày trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.
(Thạch Sanh)
1. Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?
2. Lí Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó?
3. Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì?
4. Nếu hiểu hành động là “việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định” thì việc làm của Lí Thông có phải là một hành động không? Vì sao?
Đề bài
1 . Hãy sáng tác một câu chuyện mà bạn cho là gắn liền với tuổi thơ của mình
2 . bạn hãy viết tay một tác phẩm để mik vi dụ nhé ( bạn hãy sáng tác một câu chuyện mà bạn cho là hay ! nếu bài nào hay nhất thì mik sẽ mang cho trưởng team coi và gửi đi để dự thi và nếu may mắn thì bạn sẽ có cơ họi xuất bản chuyện nhưng khi làm các bạn đừng quên viết tên mình nha ! )
mik sẽ lấy bài mà hay nhất để mang đi dự thi nha ! các bạn đừng quên viết tên lên để tránh nhầm lẫn đó ! bạn có thể tham gia tùy thích mik ko ép nhưng mà có thể thì các bạn tham gia nhé !
Các câu sau đây có phải là câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì? Đặt những câu có nghĩa tương đương.
a) Đẹp gì mà đẹp!
b) Làm gì có chuyện đó!
c) Bài thơ này mà hay à?
d) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? (Nam Cao, Lão Hạc)
Báo cáo trình bày những công việc đã làm, đã thực hiện được để người khác được biết. Tường trình trình bày thiệt hại hoặc mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra sự việc cần xem xét lại.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Kể lại một việc tốt mà em và các bạn làm về vấn đề bảo vệ môi trường.(văn lớp 8)
Bạn ơi giúp mình với!!!!!!!!!!
các bạn giúp mình với mình đang cần gấp cảm ơn ạ.
Câu 1: Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể?
A. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn.
B. Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn.
C. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn.
D. Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật.
Câu 2: Trong văn tự sự, yếu tố biểu cảm có vai trò gì ?
A. Giúp người viết thể hiện thái độ, tình cảm sâu sắc của mình đối với sự việc
B. Giúp người viết hiểu sâu sắc về sự việc được kể.
C. Giúp người viết hiểu một cách toàn diện về sự việc được kể.
D. Giúp sự việc được kể hiện lên sinh động và phong phú.
Câu 3: Trong các câu văn sau, câu nào có yếu tố miêu tả?
A. Những bông hoa đang nở.
B. Những thử ruộng đã được cày xới kĩ càng.
C. Bụi hoa hướng dương nở rộ, vàng óng bên cây dừa lớn dáng sừng sững.
D. Những ngôi nhà cao rộng .
Câu 4: Trong các câu văn sau, câu nào chứa yếu tố biểu cảm ?
A. Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi, … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn ; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương ; không bao giờ ta thương.
B. Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.
C. Khi người ta khổ quá thì người chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa.
D. Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chớ không nỡ giận.