Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) Fe + O 2 → t 0 ( A )
(2) (A) + HCl → (B) + (C) + H 2 O
3) (B) + NaOH → (D) + (G)
(4) (C) + NaOH → (E) + (G)
(5) (D) + ? + ? → (E)
(6) ( E ) → t 0 ( F ) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) là:
A. Fe 3 O 4 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
B. Fe 2 O 3 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
C. Fe 2 O 3 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
D. Fe 3 O 4 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
Cho sơ đồ phản ứng sau:
1. Fe + O2 → t ° (A)
2. (A) + HCl → (B) + (C) + H2O
3. (B) + NaOH → (D) + (G)
4. (C) + NaOH → (E) + (G)
5. (D) + ? + ? → (E)
6. (E) → t ° (F) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là
A. O2
B. H2S
C. N2O
D. N2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a). K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(b). Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
(c). Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại
(d). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(e). Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.
(f). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a). K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(b). Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
(c). Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại
(d). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(e). Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.
(f). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a). K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(b). Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
(c). Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại
(d). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(e). Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.
(f). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a). K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(b). Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
(c). Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại
(d). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(e). Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.
(f). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số các ion: Al3+; Fe2+ ; Fe3+; Ag+?
A. Fe2+.
B. Fe3+.
C. Ag+.
D. A13+.
Ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số các ion: Al3+; Fe2 ; Fe3+; Ag+.
A. A13+.
B. Fe2+.
C. Fe3+.
D. Ag+.