#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
bool KTchia10(long long n)
{
if (n%10==0)
return true;
else
return false;
}
int main()
{
long long n;
cin>>n;
if (n%10==0)
cout<<"YES";
else
cout<<"NO";
}
Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B với chu kì bán rã lần lượt là TA = 0,2 (h) và TB. Ban đầu số nguyên tử A gấp bốn lần số nguyên tử B, sau 2 h số nguyên tử của A và B bằng nhau. Tính TB.
A. 0,25 h.
B. 0,4 h.
C. 0,1 h.
D. 2,5 h.
Đại lượng U được đo gián tiếp thông qua 3 đại lượng X, Y, Z cho bởi hệ thức: U = X Y Z . Các phép đo X, Y, Z lần lượt có giá trị trung bình là X tb , Ytb , Ztb và sai số tuyệt đối ∆ X , ∆ Y , ∆ Z . Sai số tương đối của pháp đo U là:
A. ∆ X X t b + ∆ Y Y t b - ∆ Z Z t b
B. ∆ X X t b . ∆ Y Y t b . ∆ Z Z t b
C. ∆ X X t b . ∆ Y Y t b . Z t b ∆ Z
D. ∆ X X t b + ∆ Y Y t b + ∆ Z Z t b
Giữa hai điểm A và B của nguồn xoay chiều u = 220 2 cos 100 π t ( V ) , ta ghép vào một phần tử X (trong số R, L, C) thì dòng điện qua mạch đo được là 0,5 (A) và trễ pha π 2 so với u. Nếu thay X bằng một phần tử Y (trong số R, L, C) thì dòng điện qua mạch cùng pha so với u và cường độ hiệu dụng cũng bằng 0,5 (A). Khi ghép X, Y nối tiếp, rồi ghép vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có cường độ
A. 0 , 25 2 ( A ) và trễ pha π 4 so với u
B. 0 , 5 2 ( A ) và sớm pha π 4 so với u
C. 0 , 5 2 ( A ) và trễ pha π 4 so với u
D. 0 , 25 2 ( A ) và sớm pha π 4 so với u
Một con lắc đơn A dao động nhỏ với T A trước mặt một con lắc đồng hồ gõ giây B với chu kì T B = 2 ( s ) . Con lắc B dao động nhanh hơn con lắc A một chút ( T A > T B ) nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng với nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy hai lần trùng phùng kế tiếp cách nhau 60 (s). Chu kỳ dao động của con lắc đơn A là
A. 2,066 s.
B. 2,169 s.
C. 2,069 s.
D. 2,079 s.
Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B là TA và TB = 2TA. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là
A. 1/4
B. 4.
C. 4/5
D. 5/4
Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B là T A và T B = 2 T A . Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4 T A thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là.
A. 1/4
B. 4
C. 4/5
D. 5/4
Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là TA và TB = 2TA. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là
A. 1/4.
B. 4.
C. 4/5.
D. 5/4.
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X , A Y và A Z với A X = 2 A Y = 0,5 A Z . Biết năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân tươns ứng là ∆ E X , ∆ E Y và ∆ E Z với ∆ E Z < ∆ E X < ∆ E Y . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là :
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y,Z. D. Z,X,Y.