chọn C
Hướng dẫn: Số proton mang điện dương và số electron mang điện âm.
chọn C
Hướng dẫn: Số proton mang điện dương và số electron mang điện âm.
Nguyên tử trung hòa về điện là do trong nguyên tử có:
A. số p = số n.
B. số p = số e.
C. số n = số e.
D. số p + số n = số e.
14
Nguyên tử trung hoà về điện vì
A.
Số p = số n
B.
số p = số e
C.
Nguyên tử có kích thước rất nhỏ
D.
Số e = số n
18
Hợp chất có phân tử gồm 2X liên kết với 1O có phân tử khối bằng 62 đvC. Nguyên tử khối của X là
(Biết O =16)
A.
15 đvC
B.
31 đvC
C.
23 đvC
D.
46 đvC
20
Khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân vì
A.
Do hạt nhân tạo bởi proton và notron
B.
proton và notron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé
C.
Do số p = số e
D.
Do notron không mang điện
21
Hợp chất Al(OH)y có PTK là 78. Giá trị của y là:
(Biết Al =27; O = 16; H = 1)
A.
2
B.
3
C.
4
D.
1
22
Hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 hoá trị II là XSO4 . Hợp chất của nguyên tố Y với H là H2 Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là
A.
XY
B.
X2 Y3
C.
XY3
D.
X3 Y2
Có thể dùng các cụm từ sau đây để nói về nguyên tử:
A. Vô cùng nhỏ.
B. Trung hòa về điện.
C. Tạo ra các chất.
D. Không chia nhỏ hơn trong phản ứng hóa học.
Hãy chọn cụm từ phù hợp (A, B, C hay D?) với phần còn lại trống trong câu:
"Nguyên tử là hạt ..., vì số electron có trong nguyên tử bằng đúng số proton trong hạt nhân".
Tổng số hạt p,n,e trong hai nguyên tử A và B là 177 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47, số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Số proton của nguyên tử A là
26.
25.
24.
23.
Bài 5: Nguyên tử X có tổng các loại hạt (p,n,e) là 52; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a. Hãy xác định số hạt p, n, e trong nguyên tử X?
b. Vẽ sơ đồ nguyên tử X? Nguyên tử X có các e được sắp xếp vào mấy lớp? Số e lớp ngoài cùng?
Tổng số hạt p,n,e trong hai nguyên tử A và B là 177 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47, số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Số proton của nguyên tử A là
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 155 hạt . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt.
a) Tính số p,e,n trong ng tử.
b) Tính số khối A của ng tử X ( A=p+n)
c) Vẽ sơ đồ cấu tạo đơn giản của nguyên tử X.
Cho biết tổng số hạt p, e, n trong 2 nguyên tử của 2 nguyên tố A và B là 78,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử nguyên tố A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Xác định số p trong 2 nguyên tố A và B. Giúp mình với ạ, các bn viết luôn vì sao ra kết quả như vậy giúp mình với, nhất là đoạn cuối cùng vì sao số p của A.. hoặc B ra như vậy, lấy mấy nhân mấy hay chia mấy á, cảm ơn nhiều ạ