Có các nhận định:
(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1.
(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11
(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.
(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Số nhận định không chính xác là?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Cấu hình electron của nguyên tố X là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 . Vậy X có đặc điểm
A. là nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA
B. là nguyên tố cuối cùng của chu kì 4
C. là một kim loại có tính khử yếu
D. tất cả đặc điểm trên đều đúng
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử
(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron
(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng
(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau :
1) 1s22s22p63s2 2) 1s22s22p1 3) 1s22s22p63s23p63d64s2
4) 1s22s22p5 5) 1s22s22p63s23p64s1 6) 1s2
Trong số các nguyên tử ở trên, có bao nhiêu nguyên tử là kim loại ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau :
1) 1s22s22p63s2
2) 1s22s22p1
3) 1s22s22p63s23p63d64s2
4) 1s22s22p5
5) 1s22s22p63s23p64s1
6) 1s2
Trong số các nguyên tử ở trên, có bao nhiêu nguyên tử là kim loại ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cấu hình electron của nguyên tố X là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 . Vậy X thuộc nhóm
A. Nhóm IA
B. Nhóm IIA
C. Nhóm IB
D. Nhóm VIIIB
Có các phát biểu sau:
(1) S, P, C, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(3) Ion Fe2+ có cấu hình electron là: [Ne] 3d6.
(4) Công thức của phèn chua là K2SO4. Al2(SO4)3.12H2O.
(5) Điện phân dung dịch AgNO3 thu được O2 ở anot.
Số phát biểu sai là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có các phát biểu sau:
(1) S, P, C, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(3) Ion Fe2+ có cấu hình electron là: [Ne] 3d6.
(4) Công thức của phèn chua là K2SO4. Al2(SO4)3.12H2O.
(5) Điện phân dung dịch AgNO3 thu được O2 ở anot.
Số phát biểu sai là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Các số oxi hóa đặc trưng của crom là phương án nào?
A. +2, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.