Phạm Thị Phương

I. Đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Đọc hiểu (7 điểm)

Đọc bài và trả lời các câu hỏi sau:

ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN

   Một cô gái vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa.

   Cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ: “Tại sao mình lại không được hát? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao? ”. Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi. “Cháu hát hay quá!”. Một giọng nói vang lên: “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”. Cô bé ngẩn người.Người vừa khen cô bé là một ông cụ tóc bạc trắng. Ông cụ nói xong liền đứng dậy và chậm rãi bước đi. Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ già nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không. “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay”

  - Một người trong công viên nói với cô. Cô gái sững người. Một cụ già ngày ngày vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát hay lại là một người không có khả năng nghe?

Hoàng Phương

Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:

Câu 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên? (0,5 điểm)

A. Vì cô bé không có bạn chơi cùng.

B. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca.

C. Vì cô không có quần áo đẹp.

D. Vì cô bé luôn mặc bộ quần áo rộng cũ và bẩn.

Câu 2. Cuối cùng, trong công viên, cô bé đã làm gì? (0,5 điểm)

A. Suy nghĩ và khóc một mình.

B. Gặp gỡ và trò chuyện với một cụ già.

C. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả.

D. Một mình ngồi khóc xong rồi tiếp tục chơi.

Câu 3. Cụ già đã làm gì cho cô bé? (0,5 điểm)

A. Cụ nói: "Cháu hát hay quá! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”.

B. Cụ khuyên cô bé cố gắng tập luyện để hát tốt hơn.

C. Cụ trở thành người người thân của cô bé, dạy cô bé hát.

D. Cụ khuyên cô bé rồi một ngày nào con sẽ trở thành ca sĩ.

Câu 4. Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì? (0,5 điểm)

A. Cô bé không hề biết cụ già vẫn lắng nghe và động viên cô bé hát.

B. Cụ già tốt bụng.

C. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.

D. Một người nói với cô “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay”.

Câu 5. Nguyên nhân nào khiến cô bé trở thành ca sĩ? (1 điểm)

Câu 6. Qua câu chuyện này, em có nhận xét gì về cụ già? (1 điểm)

Câu 7. Trong câu "Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.” Em hãy gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong câu sau (0,5 điểm)

Câu 8. “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi”. Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào? (0,5 điểm)

A. Lặp từ ngữ.

B. Thay thế từ ngữ

C Thay thế và lặp từ ngữ

D. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 9. Câu "Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.” (1 điểm)

Dấu phẩy câu trên có tác dụng ngăn cách bộ phận nào của câu

Câu 10. Đặt câu: (1 điểm)

a). Câu ghép có cặp quan hệ từ: Vì ....nên....

b). Câu ghép có cặp từ hô ứng: ...càng.......càng......

 

bạn ơi đăng âu dài như vậy ít khi đượ trả lời lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
15 tháng 5 2021 lúc 21:05

Câu 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên? (0,5 điểm)

A. Vì cô bé không có bạn chơi cùng.

B. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca.

C. Vì cô không có quần áo đẹp.

D. Vì cô bé luôn mặc bộ quần áo rộng cũ và bẩn.

Câu 2. Cuối cùng, trong công viên, cô bé đã làm gì? (0,5 điểm)

A. Suy nghĩ và khóc một mình.

B. Gặp gỡ và trò chuyện với một cụ già.

C. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả.

D. Một mình ngồi khóc xong rồi tiếp tục chơi.

Câu 3. Cụ già đã làm gì cho cô bé? (0,5 điểm)

A. Cụ nói: "Cháu hát hay quá! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”.

B. Cụ khuyên cô bé cố gắng tập luyện để hát tốt hơn.

C. Cụ trở thành người người thân của cô bé, dạy cô bé hát.

D. Cụ khuyên cô bé rồi một ngày nào con sẽ trở thành ca sĩ.

Câu 4. Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì? (0,5 điểm)

A. Cô bé không hề biết cụ già vẫn lắng nghe và động viên cô bé hát.

B. Cụ già tốt bụng.

C. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.

D. Một người nói với cô “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay”.

Câu 5: 

Vì có lời khen, động viên của ông cụ tóc bạc trắng. 

Câu 6: Nhận xét về cụ già :

- Là người tốt bụng

- Là người biết động viên người khác đúng cách

Câu 7 :  CN1 (Phương) VN1 (đến lớp trễ)

CN2 (Cô giáo); VN2 (lấy làm lạ, hỏi mãi)

Câu 8. “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi”. Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào? (0,5 điểm)

A. Lặp từ ngữ.

B. Thay thế từ ngữ

C Thay thế và lặp từ ngữ

D. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 9: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 Câu 10 ):

- Vì mưa nên tôi đi học muộn.

- Trời càng mưa to, sấm càng lớn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tuấn
19 tháng 5 2021 lúc 21:19

cau 1 ý b

câu 2 ý c

câu 3 ý a

câu 4 ý d 

câu 5: Vì có lời khen, động viên của ông cụ tóc bạc trắng

câu 6 : cụ già là người tốt bụng và là người biết động viên người khác đúng cách

câu 7: chủ ngữ 1 là phương, vị ngữ 1 là  đến lớp trễ

chủ ngữ 2 là cô giáo, vị ngữ 2 là lấy làm lạ, hỏi mãi 

câu 8: ý a

câu 9 : Có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

câu 10: 

 a, Vì mưa nên tôi đi học muộn.

b, Trời càng mưa to, sấm càng lớn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Minh
20 tháng 5 2021 lúc 16:14

câu 1 : chọn ý B

câu 2 : chọn ý C

câu 3 : chọn ý A

câu 4 : chon ý D

câu 5: vì có lời khen của ông cụ tóc bạc trắng

câu 6 : cụ là một người tốt bụng

câu 7 : CN1 là Phương ,VN1 là đến lớp trễ

            CN2 là cô giáo ,VN2 là lấy làm lạ ,hỏi mãi

câu 8 : chọn ý A

câu 9 : nó có tác dụng là ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ 

câu 10: a, vì ra mưa nhiều nên tôi bị ốm 

             b,tôi càng đi ,trời càng tối

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thu
22 tháng 5 2021 lúc 8:06

Câu1: Ý B.

Câu2: Ý C.

Câu 3: Ý A.

Câu 4:Ý D.

Câu 5: Nguyên nhân khiến cô bé trở thành ca sĩ là: Nhờ dọng nói của ông lão ngồi trong công viên.

Câu 6:Qua câu chuyên trên em nhận xét về cụ già là : Cụ già là một người hiếu thảo và tốt bụng.

Câu 7: Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.

Chủ ngữ thứ nhất là Phương, vị ngữ là đến lớp trễ; chủ ngữ thứ hai là có giáo, vị ngữ thứ hai là lấy làm lạ.

Câu 8: Ý A.

Câu 9: giấu phẩy trong câu trên có tác dụng là ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

Câu 10:

A) Vì em dậy muộn, nên em đi học trễ.

B) Mưa càng lớn, gió càng thổi mạnh.

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Gia Bảo
30 tháng 5 2021 lúc 16:32

Câu 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên? (0,5 điểm)

A. Vì cô bé không có bạn chơi cùng.

B. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca.

C. Vì cô không có quần áo đẹp.

D. Vì cô bé luôn mặc bộ quần áo rộng cũ và bẩn.

Câu 2. Cuối cùng, trong công viên, cô bé đã làm gì? (0,5 điểm)

A. Suy nghĩ và khóc một mình.

B. Gặp gỡ và trò chuyện với một cụ già.

C. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả.

D. Một mình ngồi khóc xong rồi tiếp tục chơi.

Câu 3. Cụ già đã làm gì cho cô bé? (0,5 điểm)

A. Cụ nói: "Cháu hát hay quá! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”.

B. Cụ khuyên cô bé cố gắng tập luyện để hát tốt hơn.

C. Cụ trở thành người người thân của cô bé, dạy cô bé hát.

D. Cụ khuyên cô bé rồi một ngày nào con sẽ trở thành ca sĩ.

Câu 4. Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì? (0,5 điểm)

A. Cô bé không hề biết cụ già vẫn lắng nghe và động viên cô bé hát.

B. Cụ già tốt bụng.

C. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.

D. Một người nói với cô “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay”.

Câu 5. Nguyên nhân nào khiến cô bé trở thành ca sĩ? (1 điểm)

vì được ông già khen là cô hát hay nên cô đã có động lực để trở thành môt ca sĩ.

Câu 6. Qua câu chuyện này, em có nhận xét gì về cụ già? (1 điểm)

cụ già là một người biết quan tâm đến người khác giúp đỡ lấy lại động lực.

 Câu 7. Trong câu "Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.” Em hãy gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong câu sau (0,5 điểm)

Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.

 

Câu 8. “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi”. Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào? (0,5 điểm)

A. Lặp từ ngữ.

B. Thay thế từ ngữ

C Thay thế và lặp từ ngữ

D. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 9. Câu "Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.” (1 điểm)

Dấu phẩy câu trên có tác dụng ngăn cách bộ phận nào của câu

ngăn cách bộ phân TN với CN và VN.

 

Câu 10. Đặt câu: (1 điểm)

a). Câu ghép có cặp quan hệ từ: Vì em học giỏi nên bố em cho em đi chơi

b). Câu ghép có cặp từ hô ứng: gió càng to mưa càng mạnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Như Quỳnh
5 tháng 6 2021 lúc 15:03
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dat Mai
21 tháng 6 2021 lúc 18:44

1a 2c 3d 4b 5c 6d 7a 8b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triệu Thúy Hằng
27 tháng 6 2021 lúc 8:36
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phí Nam Phong
4 tháng 7 2021 lúc 15:05
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phí Lê Tường Vi
14 tháng 7 2021 lúc 11:04

Câu 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên?

A. Vì cô bé không có bạn chơi cùng.

B. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca.

C. Vì cô không có quần áo đẹp.

D. Vì cô bé luôn mặc bộ quần áo rộng cũ và bẩn.

Câu 2. Cuối cùng, trong công viên, cô bé đã làm gì?

A. Suy nghĩ và khóc một mình.

B. Gặp gỡ và trò chuyện với một cụ già.

C. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả.

D. Một mình ngồi khóc xong rồi tiếp tục chơi.

Câu 3. Cụ già đã làm gì cho cô bé?

A. Cụ nói: "Cháu hát hay quá! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”.

B. Cụ khuyên cô bé cố gắng tập luyện để hát tốt hơn.

C. Cụ trở thành người người thân của cô bé, dạy cô bé hát.

D. Cụ khuyên cô bé rồi một ngày nào con sẽ trở thành ca sĩ.

Câu 4. Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì?

A. Cô bé không hề biết cụ già vẫn lắng nghe và động viên cô bé hát.

B. Cụ già tốt bụng.

C. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.

D. Một người nói với cô “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay”.

Câu 5. Nguyên nhân nào khiến cô bé trở thành ca sĩ?

Vì đã có lời khen, lời động viên chân thành đến từ một cụ già-mặc dù đã điếc hơn 20 năm nay nhưng ông cụ vẫn luôn tìm cho cô bé niềm vui và niềm tin vào cuộc sống.

Câu 6. Qua câu chuyện này, em có nhận xét gì về cụ già?

- Là một người thấu hiểu nỗi đau của người khác.

- Là một người luôn động viên, tìm cho người khác niềm tin yêu vào cuộc đời.

Câu 7. Trong câu "Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.” Em hãy gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong câu sau:

Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.

                             CN1         VN1          CN2            VN2

Câu 8. “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi”. Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Lặp từ ngữ.

B. Thay thế từ ngữ

C Thay thế và lặp từ ngữ

D. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.

Câu 9. Câu "Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.” 

Dấu phẩy câu trên có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

Câu 10. Đặt câu:

a). Câu ghép có cặp quan hệ từ: Vì ....nên....

b). Câu ghép có cặp từ hô ứng: ...càng.......càng......

a) Vì cô bé luôn mặc bộ quần áo vừa cũ vừa bẩn, lại rộng nên cô bị loại khỏi dàn đồng ca.

b) Trời càng mưa to cây cối càng ngả nghiêng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Huy
16 tháng 7 2021 lúc 10:22

Câu 1:B

Câu 2:C

Câu 3:A

Câu 4:D

Câu 5:

-Nguyên nhân là ông cụ già nghe cô hát mỗi ngày và khen cô

Câu 6:

Em thấy cụ là người tốt bụng biết người khác buồn về điều gì và giúp người ấy.

Câu 7: 

Hôm ấy,lần đầu Phương /đến lớp trễ,cô giáo/ lấy

làmlạ,hỏi mãi.

Câu 8:C

Câu 10:

A,Vì Nam đi chơi về muộn nên bị mẹ đánh

B,Bạn học càng nhiều thì học càng giỏi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Anh
21 tháng 7 2021 lúc 20:11

1.b và d   2.c   3.a   4.d   5.vì cô bé luôn cố gáng lỗ lực, từ lời đông viên của ông cụ

6. Qua câu chuyện trên em thấy cụ già là người tốt bụng và nhân hậu

8.a   9.nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng

10.Vì em xem kênh của anh hiha nên em nhấn đăng kí

     Em chúc kênh của anh hiha ngày càng phát triển cũng như ngày càng có nhiều thành viên hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Khánh Huyền
28 tháng 7 2021 lúc 8:56

1-B,   2-D,   3-A,  4-D,   

5. Vì cô hay ra công viên hát cho oonh cụ nghe.

6. Qua câu chuyện em thấy ông cụ là người tốt bụng đã động viên cô bé mặc dù ông không có khả năng nghe.

7. Phương là chủ ngữ

   Đến lớp trễ đến hết là vị ngữ

8-A

9.Dấu phẩy trên ngăn bộ phận trạng ngữ và chủ ngữ

10. Đặt câu

a) Vì trời mưa nên em không cần tưới cây

b) Trời càng mưa, gió thổi càng mạnh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Doãn Việt Đoàn
28 tháng 7 2021 lúc 12:36

câu 1: a

câu 2: c

câu 3: a

câu 4: d

câu 5: ông lão đã động viên cô

câu 6: ông lão là người nhân hậu

câu 7: TN:Hôm ấy , CN:lần đầu Phương ,VN:đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi

câu 8:a

câu 9: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

câu 10:a)vì mải chơi nên mẹ mắng em

b)gió cạnh mạnh em càng mát

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thu Thủy
28 tháng 7 2021 lúc 21:35

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: vì có lời khen ngợi và động viên của ông cụ tóc bạc trắng nên cô bé trở thành ca sĩ.

Câu 6: Là người rất tốt bụng

 là người biết động viên đúng cách

Câu 7: Hôm ấy, lần đầu /Phương//

                                                   Cn1

đến lớp trễ, /cô giáo //lấy làm lạ, 

Vn1                   Cn2             Vn2                

hỏi mãi.

Câu 8: A

Câu 9: Nhiều năm trôi qua, cô bé/đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.

Câu 10:

a) Câu ghép có cặp quan hệ từ: Vì trời mưa to nên em đi học muộn 

b) Câu ghép có cặp từ hô ứng: Trời càng ngày mưa, sấm càng lớn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Bảo Thắng
30 tháng 7 2021 lúc 10:40

Câu 1: Chọn B 

Câu 2: Chọn C 

Câu 3: Chọn  A 

Câu 4: Chọn D 

Câu 5: Vì có lời khen, động viên của ông cụ tóc bạc trắng. 

Câu 6: Nhận xét về cụ già

- Là người tốt bụng

- Là người biết động viên người khác đúng cách

Câu 7:  CN1 (Phương) VN1 (đến lớp trễ)

CN2 (Cô giáo); VN2 (lấy làm lạ, hỏi mãi)

Câu 8: Chọn A (

Câu 9: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

Câu 10

- Vì mưa nên tôi đi học muộn.

- Trời càng mưa to, sấm càng lớn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Bảo Ngọc
31 tháng 7 2021 lúc 9:40

1. B

2. C

3. A

4. D

5. Vì lời khen động viên của ông cụ.

6. Ông cụ là người tốt bụng.

7. Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ. Cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.

                               _______ _________ ______ _______________

                                              _________              _______________ 

8. A

9. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

10. - Vì em đi học muộn nên em bị cô phạt.

      - Em càng làm bài thì em càng cảm thấy mình rất ngu. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lưu hương giang
3 tháng 8 2021 lúc 11:52
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thu Trà
29 tháng 8 2021 lúc 21:24

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3; A

câu 4: D

Câu 5: Nguyên nhân cô bé trở thành ca sĩ là do cô bé biết vẫn có người lắng nghe cô hát

Câu 6: Suy nghĩ của em về cụ già: Cụ là người tốt, biết lắng nghe và chia sẻ với nguoif khác khi họ gặp khó khăn

Câu 7:CN1: Phương;   VN1: đến lớp trể ; CN2: Cô giáo  ; VN2: lấy làm lạ, hỏi mãi

Câu 8: A

Câu 9: Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ

Câu 10; vì trời mưa nên đường trơn

em càng đi càng thấy đường xa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Bảo Trang
30 tháng 8 2021 lúc 15:56

Câu 1: ý (b) vì cô bé luôn mặc bộ quần áo rộng cũ và bẩn. 

Câu 2: ý (c) cất giọng hát khe khẽ hết bài đến bài khác cho đến khi mệt lả. 

Câu 3: ý (a) cụ nói: “cháu hát hay quá! Cháu đã cho ta một buổi chiều thật vui vẻ” 

Câu 4: ý (d) một người nói với cô “cụ già đó đã qua đời rồi. Cụ áy điếc đã hơn 20 năm nay” 

Câu 5: vì cụ già ở công viên đó đã động viên cô hát hay để cô có ý chí để có thể bước trên con đường mà cô yêu thích. 

Câu 6: em thấy cụ già tốt bụng mặc dù cụ già bị điếc không thể nghe thấy nhưng cụ già đã động viên cô. 

Câu 7: chủ ngữ : hôm ấy, Phương, Cô giáo

Vị ngữ: đến lớp trễ, lấy làm lạ, hỏi mãi. 

Câu 8: ý (d) lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ. 

Câu 9: Ngăn cách thời gian mà cô bé lớn lên. 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Việt Hoàng
31 tháng 8 2021 lúc 20:13

Vì dịch nên em ko đi học được

Trời càng nắng hoa giấy nở càng đẹp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hứa Minh Thu
31 tháng 8 2021 lúc 20:43
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Hiếu
2 tháng 9 2021 lúc 8:25

Câu 1. Chọn B

Câu 2. Chọn C

Câu 3. Chọn A

Câu 4. Chọn D

Câu 8. Chọn A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Khánh Linh
2 tháng 9 2021 lúc 15:28

câu 1: B

câu 2:C

câu 3:A

câu 4:A

câu 5:nguyên nhân khiến cô bé trở thành ca sĩ đó là nhờ được nhận lời khen, động viên từ cụ già

câu 6:cụ già là người nhân hậu, luôn biết quan tâm , động viên đến người khác

câu 7:hôm ấy, lần đầu tiên phương/ đến lớp trễ/,cô giáo /lấy làm lạ , hỏi mãi                                                                           CN        VN                CN             VN

câu 8: A

câu 9:trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

câu 10:vì hoa chăm chỉ học tập nên hoa  đã được điểm cao trong kì thi vừa qua.

           gió càng to cây cối càng nghiêng ngả.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Đức Anh
2 tháng 9 2021 lúc 15:47

a). Câu ghép có cặp quan hệ từ: Vì trời mưa to nên em không đi học được.

b). Câu ghép có cặp từ hô ứng: Mưa càng to gió càng mạnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Hoàng An Hiếu
2 tháng 9 2021 lúc 18:01

Câu 1: Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên?

          B. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca.

Câu 2: Cuối cùng, trong công viên, cô bé đã làm gì?

          C. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả.

Câu 3: Cụ già đã làm gì cho cô bé? 

         A. Cụ nói: "Cháu hát hay quá! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”.

Câu 4: Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì?

          D. Một người nói với cô “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay”.

Câu 5: Nguyên nhân nào khiến cô bé trở thành ca sĩ?

          Vì có lời khen, động viên của ông cụ tóc bạc trắng. 

Câu 6: Qua câu chuyện này, em có nhận xét gì về cụ già?

          -Là người biết động viên người khác đúng cách.

Câu 7: Trong câu "Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.” Em hãy gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong câu sau:

          CN1 (Phương) VN1 (đến lớp trễ)

          CN2 (Cô giáo); VN2 (lấy làm lạ, hỏi mãi)

Câu 8: “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi”. Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào? 

          A. Lặp từ ngữ.

Câu 9. Câu "Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.” 

   Dấu phẩy câu trên có tác dụng ngăn cách bộ phận nào của câu

        - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

          

Câu 10. Đặt câu: 

a). Câu ghép có cặp quan hệ từ: Vì ....nên....

b). Câu ghép có cặp từ hô ứng: ...càng.......càng......

    - a, Vì mưa nên tôi đi học muộn. 

    - b,Trời càng mưa to, sấm càng lớn.

 

 

 

       

          

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Ngọc Bảo Minh
2 tháng 9 2021 lúc 23:19

CÂU 1.B

CÂU 2.C 

CÂU 3.A

CÂU 4.D

CÂU 5.

Cụ già đã động viên cô bé khiến sau này cô bé trở thành ca sĩ nổi tiếng

CÂU 6.

Cụ già là một người rất nhân hậu

CÂU 7.

Hôm ấy, lần đầu Phương/ đến lớp trễ// ,cô giáo/ lấy làm lạ hỏi mãi//

CÂU 8.A

CÂU 9.

Dấu phẩy trong câu trên có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

CÂU 10. 

a,Vì trời mưa nên em đi học muộn.

b,Trời càng mưa to gió càng thổi mạnh.

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hồng Hạnh
3 tháng 9 2021 lúc 11:17

1.B

2.C

3.A

4.D

5. Vì có lời khen , động viên của cụ già

6. Cụ già là người hiền lành , nhân hậu, biết quan tâm , chia sẻ và động viên người khác

7.Hôm ấy, lần đầu Phương  đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ , hỏi mãi.”

8.A

9.Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

10. a) Vì em chăm học nên em được điểm cao

      b) Gió càng to , mưa càng lớn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khuất Thanh Bình
3 tháng 9 2021 lúc 19:24

Câu 1. B 

Câu 2. C 

Câu 3. A 

Câu 4. D 

Câu 5. Vì có lời khen, động viên của ông cụ tóc bạc trắng. 

Câu 6. Cụ già là một người nhân hậu và động viên người khác.

Câu 7

Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo (CN)/lấy làm lạ, hỏi mãi (VN).

Câu 8. A 

Câu 9. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

Câu 10. 

a, Vì trời mưa nên tôi không thể đi học.

b, Bạn ấy càng lớn càng đẹp trai

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Phạm Thị Phương
Xem chi tiết