Hợp lực của 2 lực F 1 → ( F 1 = 10 N ) và F 2 → là lực F → ( F = 20 N ) và F → hợp với F 1 → một góc 60 ° . Lực F 2 → hợp với F 1 → một góc bao nhiêu?
A. 30 °
B. 45 °
C. 60 °
D. 90 °
Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F → 1 , F → 2 , F → 3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 ° , 60 ° , 120 ° ; F 1 = F 3 = 2 F 2 = 30 N . Tìm hợp lực của ba lực trên.
A. 45N
B. 50N
C. 55N
D. 40N
Hợp lực của 2 lực F 1 → ( F 1 = 10 N ) và F 2 → là lực F → ( F = 20 N ) và F → hợp với F 1 → một góc 60 ° . Độ lớn của lực F 2 là?
A. 50 N
B. 10 2 N
C. 10 3 N
D. 20 2 N
Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F → 1 , F → 2 v à F → 3 có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 v à F → 3 những góc đều là 60 ° .
Cho hai lực F → 1 ; F → 2 song song cùng chiều nhau, cách nhau một đoạn 30cm. Với F 1 = 5 N và có hợp lực F = 15 N . Xác định lực F2 và cách hợp lực một đoạn là bao nhiêu ?
A. 10(N); 10(cm)
B. 10 3 (A); 20(cm)
C. 20(N); 10(cm)
D. 20(N); 20(cm)
Hãy dùng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của ba lực F 1 = F 2 = 60 N nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 và F → 3 những góc đều là 60 o
Hợp lực của 2 lực F 1 → ( F 1 = 10 N ) và F 2 → là lực F → ( F = 20 N ) và F → hợp với F 1 → một góc 60 o . Độ lớn của lực F 2 là?
A.50N
B. 10 2 N
C. 10 3 N
D. 20 2 N
Cho hai lực F 1 = F 2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là α = 60 0 . Hợp lực của F → 1 , F → 2 là bao nhiêu ? vẽ hợp lực đó.
A. 5/3 N và 30°.
B. 15 N và 60°
C. 5/3 N và 60°.
D. 15 N và 120°.