Đáp án C
X có CTPT: C7H8O có độ bất bão hòa k = 4
X + Na → H2 nhưng không tác dụng với dd NaOH => X là ancol thơm: C6H5CH2OH : ancol benzylic
Đáp án C
X có CTPT: C7H8O có độ bất bão hòa k = 4
X + Na → H2 nhưng không tác dụng với dd NaOH => X là ancol thơm: C6H5CH2OH : ancol benzylic
Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O, phản ứng với Na tạo H2 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Tên gọi của X là:
A. Axit axetic
B. Ancol etylic
C. Etyl axetat
D. Ancol benzylic
Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O, phản ứng với Na tạo H2 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Tên gọi của X là:
A. Axit axetic.
B. Ancol etylic.
C. Etyl axetat.
D. Ancol benzylic.
Chất X là một hợp chất thơm có công thức phân tử C 7 H 8 O . X có phản ứng với Na nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH. Công thức cấu tạo của X là:
Cho các chất: phenol; axit axetic; etyl axetat; ancol etylic; tripanmitin. Số chất phản ứng với NaOH là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Cho các chất: phenol; axit axetic; etyl axetat; ancol etylic; tripanmitin. Số chất phản ứng với NaOH là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Cho các chất: phenol, axit axetic, etyl axetat, ancol etylic, tripanmitin. Số chất phản ứng được với NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các chất: phenol, axit axetic, etyl axetat, ancol etylic, tripanmitin. Số chất phản ứng được với NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau
(1) Hiđrocacbon không no làm mất màu dung dịch brom.
(2) Axit fomic có tính axit lớn hơn axit axetic.
(3) Ancol benzylic thuộc loại ancol thơm.
(4) Phenol và ancol benzylic đều phản ứng với Na.
(5) Axit fomic và este của nó đều tham gia phản ứng tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Cho các phát biểu sau
(1) Hiđrocacbon không no làm mất màu dung dịch brom.
(2) Axit fomic có tính axit lớn hơn axit axetic.
(3) Ancol benzylic thuộc loại ancol thơm.
(4) Phenol và ancol benzylic đều phản ứng với Na.
(5) Axit fomic và este của nó đều tham gia phản ứng tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.