Chọn đáp án B.
X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1 : 1.
⇒ X là amin đơn chức.
⇒ MX = 14 ÷ 0,2373 = 59 (C3H9N).
Chọn đáp án B.
X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1 : 1.
⇒ X là amin đơn chức.
⇒ MX = 14 ÷ 0,2373 = 59 (C3H9N).
Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức của X là
A. C3H7NH2
B. C4H9NH2
C. C2H5NH2
D. C5H11NH2
Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức của X là
A. C3H7NH2
B. C4H9NH2
C. C2H5NH2
D. C5H11NH2
X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C 4 H 6 O 4 . X, Y, Z đều tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1:2
- X tác dụng với N a H C O 3 , thu được số mol khí gấp đôi số mol X phản ứng
- Y tác dụng với N a H C O 3 theo tỉ lệ mol 1:1 nhưng không có phản ứng tráng gương
- Z có phản ứng tráng gương và không tác dụng với N a H C O 3
Công thức cấu tạo của X, Y và Z tương ứng là
A. H O O C - C H 2 - C H 2 - C O O H , H O O C - C O O - C H 2 - C H 3 , H C O O - C H 2 - C O O - C H 3
B. H C O O - C H 2 - C H 2 - O O C H , H O O C - C O O - C H 2 - C H 3 , H O O C - C H 2 - C O O - C H 3
C. H O O C - C H 2 - C H 2 - C O O H , H O O C - C O O - C H 2 - C H 3 , H O O C - C H 2 - C O O - C H 3
D. H O O C - C H 2 - C H 2 - C O O H , C H 3 O O C - C O O - C H 3 , H O O C - C H 2 - C O O - C H 3
Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% khối lượng N. X tác dụng với HC1 theo tỉ lệ mol 1:1. Câu trả lời nào sau đây là không đúng
A. X là hợp chất amin
B. Cấu tạo của X là amin no, đơn chức
C. Nếu công thức của X là C x H y N z thì có mối liên hệ là 2x - y = 45
D. Nếu công thức của X là C x H y N z thì z =1.
Cho hỗn hợp X là các amin no, đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng của nitơ là 31,11%, 23,73%, 16,09% và 13,86%. Cho m gam hỗn hợp X có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3:7:9 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thấy tạo ra 296,4 gam muối. Giá trị của m là:
A. 120,8 gam
B. 156,8 gam
C. 208,8 gam
D. 201,8 gam
X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có công thức phân tử là C 4 H 9 N O 4 (đều mạch hở). Cho 0,20 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của alanin và muối của một axit hữu cơ no,đơn chức, mạch hở) với tổng khối lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 16,45%.
B. 17,08%.
C. 32,16%.
D. 25,32%.
Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm – COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2: 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8
B. Y không có phản ứng tráng gương
C. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2
D. X có đồng phân hình học
X và Y là 2 amin đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng N là 31,11% và 23,73%. Cho m gam hỗn hợp gồm X và Y có tỉ lệ số mol n X : n Y = 1 : 3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 44,16 gam muối. m có giá trị là:
A. 22,2 gam
B. 22,14 gam
C. 26,64 gam
D. 17,76 gam
Hỗn hợp A gồm các hợp chất hữu cơ đều đơn chức, mạch hở tác dụng được với dung dịch NaOH, có số liên kết π không quá 2. B là hợp chất hữu cơ có công thức C4H6O4 tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2. Trộn A với B thu được hỗn hợp M, trong đó chất có khối lượng phân tử lớn nhất chiếm 50% về số mol. Để phản ứng với m gam M cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác đốt cháy hết m gam M chỉ thu được 1,2 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Phần trăm khối lượng của chất có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong M là
A. 19,49%
B. 30,5 %
C. 12,99 %
D. 20,34 %