Chọn đáp án D
+ Để phản ứng với Na2CO3 ⇒ X là 1 axit
⇒ X chỉ có thể có CTCT là CH2=CH–COOH (Axit acrylic) ⇒ Chọn D
Chọn đáp án D
+ Để phản ứng với Na2CO3 ⇒ X là 1 axit
⇒ X chỉ có thể có CTCT là CH2=CH–COOH (Axit acrylic) ⇒ Chọn D
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4O2 thỏa mãn các tính chất: tác dụng được với dung dịch NaOH, tác dụng được với dung dịch Na2CO3, làm mất màu dung dịch nước brom. Vậy công thức của X là
A. CH2=CHOOCH.
B. HOCCH2CHO.
C. CH3COCHO.
D. HOOCCH=CH2.
Hợp chất hữu cơ X có công thức là C 8 H 6 O 2 với các nhóm thế trên các nguyên tử cacbon liên tiếp trong vòng benzen. X vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 / NH 3 . Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hidrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X trong dung dịch KMnO4 tạo thành hợp chất C7H5KO2 (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch HCl tạo thành hợp chất có công thức C7H6O2. Vậy tên gọi của X là
A. etylbenzen
B. 1,2-đimetylbenzen
C. 1,3-đimetylbenzen
D. 1,4-đimetylbenzen.
Chất X có công thức phân tử C9H8O2 (chứa vòng benzen). X tác dụng với nước brom, thu được chất Y có công thức phân tử C9H8O2Br2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được muối Z có công thức phân tử là C9H7O2Na. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là
A. 6
B. 7
C. 5.
D. 4.
Chất hữu cơ E có công thức phân tử C9H8O4, thỏa mãn các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O
(2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z
(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E có 3 công thức cấu tạo phù hợp.
(b) Chất T vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được hai khí làm xanh quỳ tím tẩm nước cất. X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho 8,28 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được hơi nước và 13,32 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 9,54 gam Na2CO3, 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai chất hữu cơ P, Q. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử P, Q là
A. 6.
B. 8.
C. 10.
D. 2.
Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 và có tính chất sau :
- X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2.
- Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương.
- Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na.
Các chất X, Y, Z là :
A. X : HCOOCH3; Y : CH3COOH; Z : CH2(OH)CHO
B. X : CH2(OH)CHO; Y : CH3COOH; Z : HCOOCH3
C. X : CH3COOH; Y : HCOOCH3; Z : CH2(OH)CHO
D. X : CH3COOH; Y : CH2(OH)CHO; Z : HCOOCH3
Cho các chất hữu cơ X, Y, Z có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các tính chất sau:
- X có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh, phản ứng được với Na và NaOH.
- Y tác dụng được với dung dịch NaOH và được điều chế từ ancol và axit có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
- Z có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh, tác dụng được với dung dịch NaOH và có phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3.
C. CH3[CH2]2COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2(CH3)2.
D. CH3[CH2]2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.