FeS có tên gọi là sắt(II) sunfua.
Đáp án cần chọn là: C
FeS có tên gọi là sắt(II) sunfua.
Đáp án cần chọn là: C
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dd bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
(e) Cho Chì kim loại vào dung dịch HCl .
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là
A. Fe(OH)3.
B. Fe2O3.
C. FeSO4.
D. Fe2(SO4)3.
Hợp chất sắt(II) sunfat có công thức là
A. Fe 2 O 3
B. Fe 2 SO 4 3
C. Fe OH 3
D. Fe SO 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Nung sắt (II) hiđroxit ngoài không khí, thu được sắt (III) oxit.
(2) Trong các phản ứng, hợp chất sắt (II) vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
(3) Sắt dẫn điện tốt hơn hẳn so với thủy ngân.
(4) Sắt là kim loại phổ biến thứ hai trong vỏ trái đất sau nhôm.
(5) Sắt là kim loại có tính khử trung bình và có thể bị khử thành Fe2+ hoặc Fe3+.
(6) FeO là chất rắn, màu trắng xanh, không có trong tự nhiên.
Số phát biểu sai là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: A l 3 + / A l ; F e 2 + / F e ; S n 2 + / S n ; C u 2 + / C u . Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat. (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat. (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat. Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. (b) và (c)
B. (b) và (d)
C. (a) và (c)
D. (a) và (b)
Trong nước ngầm thường tồn tại ở dạng ion trong sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người nên cần phải loại bỏ. Ta có thể dùng các phương pháp nào sau đây để loại bỏ sắt ra khỏi nước sinh hoạt?
A. Sục clo vào bể nước mới hút từ giếng khoan lên với liều lượng thích hợp. (2)
B. Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước mới hút từ giếng khoan lên được tiếp xúc nhiều với không khí rồi lắng, lọc. (1)
C. Sục không khí giàu oxi vào nước mới hút từ giếng khoan lên. (3)
D. (1), (2), (3) đúng
Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử:
A. FeCl2 + 2NaOH ® Fe(OH)2 + 2NaCl
B. Fe(OH)2 + 2HCl ® FeCl2 + 2H2O
C. 3FeO + 10HNO3 ® 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO
D. Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2