Đáp án C
Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là fructozơ.
Đáp án C
Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là fructozơ.
Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là:
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Mantozơ.
D. Saccarozơ.
Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là:
A. glucozơ
B. fructozơ
C. mantozơ
D. saccarozơ
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Glucozơ có nhiều trong mật ong nên còn gọi là đường mật.
(2) Trorig dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(3) Các sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ đều làm mất màu dung dịch brom.
(4) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng α và β vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh.
(5) Trong dung dịch, glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(6) Ở các dạng tồn tại, mỗi phân tử glucozơ đều chứa 5 nhóm -OH.
Số phát biểu sai là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng vòng.
(b) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Glucozơ là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Trong các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất có thể khử được phức bạc amoniac (a) và số chất có tính chất của ancol đa chức (b) là
A. (a) ba ; (b) bốn
B. (a) bốn ; (b) ba.
C. (a) ba ; (b) năm
D. (a) bốn ; (b) bốn
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4)
(2) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích a–glucozơ tạo nên.
(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng.
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(9) Chất béo rắn và chất béo lỏng có cùng thành phần nguyên tố.
(10). Các amin đều là những chất độc.
Số phát biểu không đúng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4)
(2) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích a–glucozơ tạo nên.
(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng.
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(9) Chất béo rắn và chất béo lỏng có cùng thành phần nguyên tố.
(10). Các amin đều là những chất độc.
Số phát biểu không đúng là :
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(b) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau.
(c) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(d) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
(e) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ;
(b) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau;
(c) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở;
(d) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ;
(e) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.