- Theo quy tắc gọi tên xeton tên thỏa mãn là etylvinylxeton.
- Chọn đáp án C.
- Theo quy tắc gọi tên xeton tên thỏa mãn là etylvinylxeton.
- Chọn đáp án C.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Anđehit và xeton đều làm mất màu nước brọm.
B. Anđehit và xeton đều không làm mất màu nước brom.
C. Xeton làm mất màu nước brom còn anđehit thì không.
D. Anđehit làm mất màu nước brom còn xeton thì không.
Cho các mệnh đề sau:
(1) cả anđehit, xeton và axit cacboxylic đều chứa nhóm cacbonyl > C = O
(2) axit cacboxylic không có nhóm cacbonyl chỉ có nhóm cacboxyl - COOH
(3) cả anđehit, xeton và axit cacboxylic đều là dẫn xuất của hiđrocacbon;
(4) cả anđehit và xeton và axit cacboxylic đều có thể có gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm;
(5) khử anđehit thu được xeton hoặc axit cacboxylic;
(6) nhóm cacbonyl > C = O nhất thiết phải ở đầu mạch cacbon đối với anđehit và giữa mạch cacbon đối với xeton.
Các mệnh đề đúng là
A. 1, 3, 4, 6
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 4, 6
D. 1, 3, 6
Chất Y có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Z (C4H7O2Na). Vậy Y thuộc loại hợp chất nào sau đây?
A. Anđehit ; B. Axit.
C. Ancol ; D. Xeton.
Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Tất cả các anđehit no, đơn chức, mạch hở đều có các đồng phân thuộc chức xeton và chức ancol.
B. Tất cả các xeton no đơn chức, mạch hở đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức ancol.
C. Tất cả các ancol đơn chức, mạch hở có 1 liên kết đôi đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức xeton.
D. Tất cả các ancol đơn chức, mach vòng no đều có các đồng phân thuộc chức anđehit và chức xeton.
Hỗn hợp M chứa ba chất hữu cơ A, B và C là 3 đồng phân của nhau. A là anđehit đơn chức, B là xeton và C là ancol. Đốt cháy hoàn toàn 1,45 g hỗn hợp M, thu được 1,68 lít khí C O 2 (đktc) và 1,35 g H 2 O .
Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên của A, B và C.
Từ chất nào sau đây có thể điều chế được etyl metyl xeton bằng phản ứng cộng hợp nước?
A. CH3CH2CH=CH2
B. CH3CH2C ≡ CH
C. CH3CH2C ≡ CCH3
D. CH3CH2CH=CHCH3
Từ chất nào sau đây có thể điều chế được etyl metyl xeton bằng phản ứng cộng hợp nước ?
A. CH3CH2CH=CH2.
B. CH3CH2C≡CH.
C. CH3CH2C≡CCH3.
D. CH3CH2CH=CHCH3.
A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C 3 H 8 O . Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là
A. Ancol bậc III.
B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất.
C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất.
D. Chất có khả năng tách nước tạo anken duy nhất.
A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là:
A. Ancol bậc III.
B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất.
C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất.
D. Chất có khả năng tách nước tạo anken duy nhất.
A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là
A. Ancol bậc III.
B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất.
C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất.
D. Chất có khả năng tách nước tạo anken duy nhất.