Đáp án là C
Hoocmôn ra hoa được hình thành từ bộ phận Lá của cây ( theo lý thuyết cơ bản).
Đáp án là C
Hoocmôn ra hoa được hình thành từ bộ phận Lá của cây ( theo lý thuyết cơ bản).
Cho các bộ phận sau:
(1) Đỉnh rễ. (2) Thân.
(3) Chồi nách. (4) Chồi đỉnh.
(5) Hoa. (6) Lá.
Mô phân sinh đỉnh không có ở bộ phận nào?
A. (1), (2) và (3).
B. (2), (3) và (4).
C. (3), (4) và (5).
D. (2), (5) và (6).
Cho các bộ phận sau:
1. Đỉnh rễ. 2. Thân.
3. Chồi nách. 4. Chồi đỉnh.
5. Hoa. 6. Lá.
Mô phân sinh đỉnh không có ở
A. 1,2, 3.
B. 2, 5, 6.
C. 1, 5, 6.
D. 2, 3, 4.
Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp
(1) Thân, rễ dài ra
(2) Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
(3) Mô phân sinh bên
(4) Cây hai lá mầm
(5) Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên
(6) Thân, rễ to lên
(7) Mô phân sinh đỉnh
(8) Cây hai lá mầm và một lá mầm
A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)
B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)
C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)
D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khí trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
Phương án đúng
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khí trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
Phương án đúng:
A. 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Sự tích lũy cacbon ở một cây lấy thân (g/m2/ngày) như sau: rễ: 0,3; lá: 0,2; thân: 6,6; hoa: 2,1. Năng suất sinh học và năng suất kinh tế của cây này bằng bao nhiêu?
A. Năng suất sinh học 9.2 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 6.6 gam/m2/ngày
B. Năng suất sinh học 8.9 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 6.6 gam/m2/ngày
C. Năng suất sinh học 9.2 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 8.7 gam/m2/ngày
D. Năng suất sinh học 6.6 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 9.2 gam/m2/ngày
Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng:
A - lóng
B - thân rễ
C - đỉnh sinh trưởng
D - rễ phụ
Sự tích lũy cacbon ở cây hướng dương (g/m2/ngày) như sau: rễ: 0,2; lá: 0,3; thân: 0,6; hoa: 8,8. Năng suất sinh học và năng suất kinh tế của cây hướng dương bằng bao nhiêu?
A. Năng suất sinh học 8.9 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 8.8 gam/m2/ngày
B. Năng suất sinh học 10.9 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 8.8 gam/m2/ngày
C. Năng suất sinh học 9.9 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 8.8 gam/m2/ngày
D. Năng suất sinh học 9.9 gam/m2/ngày, Năng suất kinh tế: 9.8 gam/m2/ngày
Khi nói về quá trình trao đổi nước của thực vật trên cạn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cơ quan hút nước chủ yếu là rễ.
II. Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu là lá.
III. Nước được vận chuyển từ rễ lên lá rồi lên thân bằng mạch gỗ.
IV. Tất cả lượng nước do rễ hút được đều thoát ra ngoài qua con đường khí khổng.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1