Đáp án B.
Hoocmon Florigen được sinh ra ở lá, sau đó được chuyển vào đỉnh sinh trưởng của thân làm cho cây ra hoa.
Đáp án B.
Hoocmon Florigen được sinh ra ở lá, sau đó được chuyển vào đỉnh sinh trưởng của thân làm cho cây ra hoa.
Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sinh ra ở?
A. Chồi nách
B. Lá
C. Đỉnh thân
D. Rễ
Cho các bộ phận sau:
1. Đỉnh rễ. 2. Thân.
3. Chồi nách. 4. Chồi đỉnh.
5. Hoa. 6. Lá.
Mô phân sinh đỉnh không có ở
A. 1,2, 3.
B. 2, 5, 6.
C. 1, 5, 6.
D. 2, 3, 4.
Cho các bộ phận sau:
(1) Đỉnh rễ. (2) Thân.
(3) Chồi nách. (4) Chồi đỉnh.
(5) Hoa. (6) Lá.
Mô phân sinh đỉnh không có ở bộ phận nào?
A. (1), (2) và (3).
B. (2), (3) và (4).
C. (3), (4) và (5).
D. (2), (5) và (6).
Hãy ghép các hoocmôn thực vật ở cột A với chức năng chính của nó ở cột B cho phù hợp
A | B |
---|---|
1.Auxin 2.Xitôkinin 3.Gibêrelin 4.Axit abxixic 5.Êtilen |
a) thúc đẩy quả xanh chóng chín b) kích thích ra rễ và kích thích thụ tinh kết hạt c) ức chế hạt nảy mầm và kích thích sự rụng lá d) nuôi cấy tế bào và mô thực vật, kích thích chồi nách sinh trưởng e) phá ngủ cho hạt, quả; tạo quả không hạt |
Phương án trả lời đúng là:
A. 1-d ; 2-a ; 3-c ; 4-e ; 5-b
B. 1-b ; 2-d ; 3-c ; 4-c ; 5-a
C. 1-a ; 2-d ; 3-c ; 4-b ; 5-e
D. 1-c ; 2-a ; 3-b ; 4-d ; 5-e
Cho các bộ phận sau:
(1) đỉnh dễ
(2) Thân
(3) chồi nách
(4) Chồi đỉnh
(5) Hoa
(6) Lá
Mô phân sinh đỉnh không có ở
A. (1), (2) và (3)
B. (2), (3) và (4)
C. (3), (4) và (5)
D. (2), (5) và (6)
Cho câu sau:
mô phân sinh là nhóm các tế bào …(1)..., duy trì được khả năng …(2)... Mô phân sinh đỉnh có ở chồi đỉnh,...(3)..., đỉnh rễ. Mô phân sinh bên có ở cây …(4)... và mô phân sinh lóng ở cây …(5)... có ở …(6)...
Một bạn học sinh đã điền các từ còn thiếu như sau:
(1) chưa phân hóa, (2) giảm phân, (3) chồi nách, (4) một lá mầm, (5) hai lá mầm, (6) thân
Em hãy xác định bạn học sinh đó đã làm đúng (Đ)/sai (S) ở mỗi câu
A. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5S, 6S
B. 1S, 2S, 3Đ, 4S, 5S, 6S
C. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5S, 6Đ
D. 1S, 2S, 3Đ, 4S, 5S, 6Đ
Cho các nội dung sau về hai loại hoóc môn auxin và giberelin
(1) Chỉ có tự nhiên chưa tổng hợp được nhân tạo
(2) vừa có tác dụng kích thích, vừa có tác dụng ức chế tùy thuộc nồng độ
(3) chỉ có ở một số loại cây
(4) kích thích trương dãn tế bào; sinh trưởng của chồi ngọn, rễ; ức chế chồi bên; kích thích ra hoa tạo quả, quả không hạt; tác động đến tính hướng sáng, hướng đất
(5) Có ở tất cả thực vật
(6) chỉ có tác dụng kích thích
(7) nguồn tự nhiên và nhân tạo
(8) kích thích thân, lóng cao dài; kích thích ra hoa tạo quả, quả không hạt, kích thích nảy mầm của hạt, củ, thân ngầm
Phương án trả lời đúng là
A. Auxin: (1), (2), (4), (5) ; Gibêrelin: (3), (6), (7) , (8)
B. Auxin: (2), (5), (7), (8) ; Gibêrelin: (1), (3), (4) , (6)
C. Auxin: (2), (4), (5), (7) ; Gibêrelin: (1), (3), (6) , (8)
D. Auxin: (2), (4), (5), (7) ; Gibêrelin: (1), (3), (6) , (8)
Giberelin là một loại hoocmon kích thích sự nảy mầm, sinh trưởng của cây,… Giberelin được sinh ra chủ yếu ở
A. lá và rễ.
B. chồi đang nảy mầm.
C. hạt.
D. củ.
Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp
(1) Thân, rễ dài ra
(2) Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
(3) Mô phân sinh bên
(4) Cây hai lá mầm
(5) Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên
(6) Thân, rễ to lên
(7) Mô phân sinh đỉnh
(8) Cây hai lá mầm và một lá mầm
A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)
B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)
C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)
D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)