Nguyễn Hoàng Nam

Hỗn hợp X gồm Alanin, axit glutamic và 2 amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y vào bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư thấy khối lượng bình tăng 14,76g. Nếu cho 29,47g X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thì thu được khối lượng muối gần nhất với giá trị là :

A. 46

B. 48

C. 42

D. 40

Ngô Quang Sinh
15 tháng 12 2019 lúc 6:02

Đáp án C

(*) Phương pháp : bài tập đốt cháy amino axit

CTTQ :           

+ Amino axit no, có    1 nhóm amino NH2

1 nhóm cacboxyl COOH

NH2- CmH2m – COOH hoặc CnH2n+1O2N

+ Amino axit: CxHyOzNt

CxHyOzNt  + O2  CO2 + H2O + N2

maa = mC + mH + mO/aa + mN

BTNT oxi:  nO/aa + 2. nO2 = 2. nCO2 + nH2O

 

- Lời giải :

H2SO4 hấp thụ H2O => nH2O = 0,82 mol

Các chất trong X đều có 1N => nN2 = 0,5nX = 0,1 mol

=> nCO2 = nY – nH2O – nN2 = 0,66 mol

Số C = nCO2 : nX = 3,3

Số H = 2nH2O : nX = 8,2

Số O = x => số liên kết pi = k = 0,5x

=> Số H = 2C + 2 + N – 2O/2 = 3,3.2 + 2 + 1 – 2x/2 = 8,2

=> x = 1,4

Vậy X là C3,3H8,2O1,4N

=> 0,2 mol X có mX = 16,84g

Xét 29,47g X (nX = 1,75.0,2 = 0,35 mol)

 Với nHCl = nX = 0,35 mol

=> mmuối = 42,245g

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết