Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam

Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 19,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 30.

B. 31.

C. 26.

D. 28.

Ngô Quang Sinh
10 tháng 5 2017 lúc 7:27

Chọn đáp án C

X gồm ba peptit Aa, Bb, Cc với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 4.

Biến đổi: 2Aa + 3Bb + 4Cc → 1(Aa)2(Bb)3(Cc)4 + 8H2O.

1(Aa)2(Bb)3(Cc)4 + ?H2O → 11k.X1 + 16k.X2 + 20k.X3 (k nguyên).

2a + 3b + 4c = 47k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) = 12 a + b + c = 15

2a + 3b + 4c < 4(a + b + c) = 60 47k < 60 k = 1 là giá trị thỏa mãn.

Vậy: X gồm [2A + 3B + 4C] + 38H2O → 11X1 + 16X2 + 20X3

Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân

biến đổi: 2A + 3B + 4C + 14,5H2O → 23,5E (đipeptit dạng CnH2nN2O3).

biến 39,05 gam X → 0,235 mol E2 cần thêm 0,145 mol H2O mE2 = 41,66 gam.

nCO2 = nH2O = (41,66 – 0,235 × 76) ÷ 14 = 1,7 mol.

bảo toàn nguyên tố O có nO2 cần đốt = (1,7 × 3 – 0,235 × 3) ÷ 2 = 2,1975 mol

lập tỉ lệ có m = (32,816 ÷ 22,4) ÷ 2,9175 × 39,05 ≈ 26,03. → Chọn đáp án A. 


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết