Đáp án B
Ta có nH2O = 0,54 và nCO2 = 0,3 mol.
⇒ ∑nAmin = (nH2O – nCO2)/ 1,5 = 0,16 mol ||⇒ nM > 0,16 mol
⇒ Số C trong bình của hỗn hợp < (0,3/0,16) = 1,875
⇒ Amin bé là CH3NH2 (31) ⇒ Amin lớn là C3H7NH2 (59)
Đáp án B
Ta có nH2O = 0,54 và nCO2 = 0,3 mol.
⇒ ∑nAmin = (nH2O – nCO2)/ 1,5 = 0,16 mol ||⇒ nM > 0,16 mol
⇒ Số C trong bình của hỗn hợp < (0,3/0,16) = 1,875
⇒ Amin bé là CH3NH2 (31) ⇒ Amin lớn là C3H7NH2 (59)
Hỗn hợp M gồm một este no đơn chức mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là
A. C3H9N
B. C2H7N
C. C4H11N
D. CH5N
Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M, thu được N2, 3,42 gam H2O và 2,24lít CO2 (ở đktc). Công thức của X là
A. C3H9N
B. C2H5N
C. C2H7N
D. CH5N
Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là
A. etylamin
B. propylamin
C. butylamin
D. etymetylamin.
X là hỗn hợp gồm axit cacboxylic đơn chức Y và ancol no Z, đều mạch hở và có cùng số cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 12,6 gam O2, sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,85 gam nước. Este hóa hoàn toàn 0,2 mol X thì khối lượng este tối đa thu được là
A. 12,50 gam
B. 8,55 gam
C. 10,17 gam
D. 11,50 gam
D. 11,50 gam
Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 3,24 gam nước. Mặt khác 6,88 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 12,96 gam Ag. Khối lượng rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M là
A. 10,54 gam
B. 14,04 gam.
C. 12,78 gam.
D. 13,66 gam.
Cho X,Y là hai axit cacboxylic đơn chức, no mạch hở (MX<MY); T là este hai chức tạo bởi X,Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam hỗn hợp E gồm X,Y,T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam nước. Mặt khác 8,58 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 17,28 gam Ag. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M là:
A. 11,04
B. 12,08
C. 12,8
D. 9,06
Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, no mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam nước. Mặt khác 8,58 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 17,28 gam Ag. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M là:
A. 12,08 gam
B. 11,04 gam
C. 12,08 gam
D. 9,06 gam
Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 0,47 mol CO2 (đktc) và 0,33 mol H2O. Mặt khác 12,38 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 17,28 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với
A. 18,2%
B. 18,8%
C. 18,6%
D. 18,0%
Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 9,18.
B. 15,30.
C. 12,24.
D. 10,80.