Hỗn hợp khí SO2 và O2 có ti khối so vói CH4 bằng 3. Cần bao nhiêu lít O2 vào 201 hỗn hợp khí đó để cho tỉ khối với CH4 bằng 2,5
A. 10.
B. 20.
C. 30.
D. 40.
Hỗn hợp khí X gồm O 2 v à O 3 có tỉ khối so với H 2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H 2 là 17,833. Để đốt hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm C O 2 , H 2 O v à N 2 , các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V 1 : V 2 là
A. 2 : 1.
B. 1 : 2
C. 3 : 5.
D. 5 : 3.
Hỗn hợp X gồm O 2 v à O 3 có tỉ khối so với H 2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H 2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm C O 2 , H 2 O v à N 2 , các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V 1 : V 2 là :
A. 3 : 5
B. 5 : 3
C. 2 : 1
D. 1 : 2
Hỗn hợp X gồm O 2 và O 3 có tỉ khối so với H 2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H 2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V 1 lít Y cần vừa đủ V 2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm C O 2 , H 2 O và N 2 , các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V 1 : V 2 là:
A. 3 : 5.
B. 5 : 3.
C. 2 : 1.
D. 1 : 2
Cho 10 lít hỗn hợp khí X gồm CH4 và C2H2 tác dung với 10 lít H2 (Ni, t ° ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Thể tích của CH4 và C2H2 trước phản ứng là:
A. 2 lít và 8 lít
B. 3 lít và 7 lít
C. 8 lít và 2 lít
D. 2,5 lít và 7,5 lít
Cho m gam hỗn hợp G gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch T. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch T thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m+39,1) gam. Biết HNO3 dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Nồng độ phần trăm của Al(NO3)3 trong T gần nhất với
A. 9,5%.
B. 9,6%.
C. 9,4%.
D. 9,7%.
Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m + 39,1) gam .Biết HNO3 dùng dư 20 % so với lượng cần thiết.Nồng độ % của Al(NO3)3 trong A gần nhất với :
A. 9,7%
B. 9,6%
C. 9,5%
D. 9,4%
Cho 4,96 gam hỗn hợp A gồm Ca và CaC2 tác dụng hết với nước, thu được 2,24 lít hỗn hợp khí B. Đun nóng hỗn hợp khí B có mặt xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí X. Lấy một nửa lượng X trộn với 1,68 lít O2 (đktc) trong bình kín dung dịch 4 lít (không có không khí). Bật tia lửa điện để đốt cháy rồi giữ nhiệt độ bình ở 109,2oC. Áp suất trong bình ở nhiệt độ này là
A. 0,784 atm
B. 0,384 atm
C. 0,874 atm
D. 2 atm
Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được dung dịch Y (không có NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng vừa đủ với 13,44 gam NaHCO3. Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa O2 và N2 tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 00C và áp suất 0,375 atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 00C thì trong bình không còn O2 và áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là
A. 52,73%.
B. 26,63%.
C. 63,27%.
D. 42,18%.