Do nCO2 = nH2O =>Andehit no, đơ chức, mạch hở.
Vì nAg = 2,5 mol => Có 1 andehit là HCHO (MX=30)
Mà MX < MY < 1,6MX =>30 < MY< 48 =>Y là CH3CHO (MY = 44) => CH3CHO có 7 nguyên tử => Chọn B.
Do nCO2 = nH2O =>Andehit no, đơ chức, mạch hở.
Vì nAg = 2,5 mol => Có 1 andehit là HCHO (MX=30)
Mà MX < MY < 1,6MX =>30 < MY< 48 =>Y là CH3CHO (MY = 44) => CH3CHO có 7 nguyên tử => Chọn B.
Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó MX < MY < 1,6MX. Đốt cháy hỗn hợp G thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 0,25 mol Ag. Tổng số các nguyên tử trong một phân tử Y là
A. 6
B. 9.
C. 10.
D. 7.
Hai chất hữu cơ X và Y,thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MX<MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 39,66%.
B. 60,34%.
C. 21,84%.
D. 78,16%.
Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon ( M X < M Y ) . Khi đốt cháy hoàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H 2 O bằng số mol CO 2 . Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 28,08 gam Ag. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 39,66%
B. 60,34%
C. 21,84%
D. 78,16%
Hai chất hữu cơ X và Y thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O có cùng số nguyên tử C (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 60,34%
B. 78,16%
C. 39,66%
D. 21,84%
Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi du đều thu đuợc số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu đuợc 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 39,66%.
B. 60,34%.
C. 21,84%.
D. 78,16%
Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hết a (mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và l,8a (mol) H2O . Hỗn hợp X có số mol 0,1 phản ứng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là
A. 0,03.
B. 0,04.
C. 0,02.
D. 0,01.
Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X1; X2 là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY ), phản ứng với CuO nung nóng, thu được 0,25 mol H2O và hỗn hợp Y gồm hai anđehit tương ứng và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,5 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc các phản ứng thu được 0,9 mol Ag. Hiệu suất tạo anđehit của X1; X2 lần lượt là
A. 50,00% và 66,67%.
B. 33,33% và 50,00%.
C. 66,67% và 33,33%.
D. 66,67% và 50,00%.
Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO2 và 1 mol nước. Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là:
A. 230,4 gam.
B. 301,2 gam.
C. 308 gam.
D. 144 gam.
Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 hidrocacbon mạch hở (2 chất hơn kém nhau một nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X thu được 1,1 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 4,62 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa tối đa thu được là:
A. 21,66
B. 28,44
C. 22,32
D. 27,63