Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. Dung dịch B chứa chất nào sau đây?
A. AgNO3
B. FeSO4
C. Fe2(SO4)3
D. Cu(NO3)2
Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. Dung dịch B chứa chất nào sau đây?
A. AgNO3
B. FeSO4
C. Fe2(SO4)3
D. Cu(NO3)2
Ngâm hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag và Cu trong dung dịch chỉ chứa chất tan B thấy Fe, Cu phản ứng hoàn toàn nhưng lượng Ag không đổi. Chất B là
A. A g N O 3 .
B. F e ( N O 3 ) 3 .
C. C u ( N O 3 ) 2 .
D. H N O 3 .
Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Ag, Cu. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Fe và Cu tan hết và còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp X. Chất tan trong dung dịch Y là
A. AgNO3.
B. Cu(NO3)2.
C. Fe2(SO4)3.
D. FeSO4.
Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Ag, Cu. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Fe và Cu tan hết và còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp X. Chất tan trong dung dịch Y là
A. A g N O 3
B. C u N O 3 2
C. F e 2 S O 4 3
D. F e S O 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Cu tan trong dung dịch FeCl2 dư.
(b) Hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong dung dịch HCl dư.
(c) Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu ngâm vào dung dịch chỉ chứa một chất. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng Ag có trong hỗn hợp ban đầu. Dung dịch đã dùng là
A. H 2 SO 4
B. HCl
C. CuCl 2
D. AgNO 3
Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (số mol của Al và Fe bằng nhau) vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Hòa tan toàn bộ lượng chất rắn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) và còn lại 40,8 gam chất rắn T không tan. Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y có giá trị là
A. 2,0.
B. 1,0.
C. 1,5.
D. 1,3.
Cho hỗn hợp gồm Mg và Fe có khối lượng 8,64 gam được chia thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: Hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 loãng, dư thoát ra 555ml hỗn hợp khí NO và NO2 đo ở 27,3° C và 2 atm và có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18,8889.
Phần 2: Đem hòa tan vào 400ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại có khối lượng 7,68g. Hòa tan chất rắn này trong dung dịch HCl dư thấy khối lượng chất rắn đã giảm đi 21,88%. Nồng độ của dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch lần lượt là
A.0,15M và 0,1M
B. 0,1M và 0,1M
C.0,05M và 0,15M
D. 0,125M và 0,215M