Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1953) đề ra kế hoạch tác chiến Đông - Xuân (1953 - 1954) với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận
A. chính trị và quân sự.
B. chính diện và sau lưng địch,
C. quân sự và ngoại giao.
D. chính trị và ngoại giao.
Hội nghị Bộ chính trị Trung ương Đảng (9 - 1953) đề ra kế hoạch tác chiến Đông - Xuân (1953 - 1954) với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận nào?
A. Chính trị và quân sự.
B. Chính diện và sau lưng địch.
C. Quân sự và ngoại giao.
D. Chính trị và ngoại giao.
Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng (tháng 9 – 1953) đề ra kế hoạch tác chiến đông xuân (1953 – 1954) với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận nào?
A. Chính trị và quân sự
B. Chính diện và sau lưng địch
C. Quân sự và ngoại giao
D. Chính trị và ngoại giao
Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng (tháng 9 – 1953) đề ra kế hoạch tác chiến đông xuân (1953 – 1954) với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận nào?
A. Chính trị và quân sự.
B. Chính diện và sau lưng địch.
C. Quân sự và ngoại giao.
D. Chính trị và ngoại giao.
Lập niên biểu những thắng lợi tiêu biểu của quân dân ta trên các mặt trận quân sự, chính trị - ngoại giao, kinh tế - tài chính trong kháng chiến chống thực dân Pháp từ sau thu - đông 1950 đến trước đông - xuân 1953 - 1954.
Điền thêm từ còn thiếu trong câu sau : “Trong bất cứ tình hình nào cũng phải tiếp tục con đường ... phải nắm vững chiến lược tiến công, kiên quyết đánh địch trên cả ba mặt trận : quân sự, chính trị, ngoại giao".
A. Chiến tranh cách mạng.
B. Cách mạng bạo lực.
C. Cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Đấu tranh thống nhất đất nước.
Thế chủ động đánh địch trên chiến trường chính Bắc Bộ của quân ta sau chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 đến trước đông xuân 1953 - 1954 được thể hiện như thế nào?
Tháng 9 - 1953, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đã họp và xác định phương hướng chiến lược của ta trong đông xuân 1953 - 1954 là
A. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi địch tương đối yếu
B. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi địch mạnh nhất
C. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi có vị trí quan trong mà địch tương đối yếu
D. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào nơi bố phòng sơ hở của địch
Ý nào sau đây không nằm trong phương hướng chiến lược đông xuân 1953-1954 được Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra?
A. Buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ
B. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu để tiêu diệt địch, giải phóng đất đai
C. Nhanh chóng đánh bại quân Pháp kết thúc chiến tranh
D. Do địch phải phân tán lực lượng mà tạo điều kiện phân tán nhiều lực lượng